HNN - Trung tâm Y tế (TTYT) Hương Trà, TP. Huế là hình mẫu về xây dựng môi trường bệnh viện không khói thuốc - một tiêu chí thể hiện nét đẹp văn hóa, đồng thời góp phần bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, bệnh nhân và cộng đồng.
Thuốc lá có hơn 7.000 chất độc hại, trong đó có 69 chất gây ung thư; là nguyên nhân gây ra hơn 23 loại bệnh khác nhau. Thuốc lá gây hệ lụy nghiêm trọng, nguy hại đối với sức khỏe sinh sản của nam giới và nữ giới, cho cả người hút thuốc lá chủ động hay thụ động. Do đó, công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) được Trung tâm Y tế huyện Phong Thổ quan tâm thực hiện nghiêm túc, đồng bộ.
Từ 23 - 25/6 tại Ireland, các chuyên gia y tế, đại diện chính phủ và tổ chức xã hội dân sự tham dự Hội nghị toàn cầu về kiểm soát thuốc lá.
Tham gia tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ chính sách đến thực tiễn' do báo Đại Đoàn Kết tổ chức ngày 3/6 tại Hà Nội, ông Lê Đại Hải - Phó Vụ trưởng vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp đã nêu ra một số mâu thuẫn trong vấn đề thực thi Nghị quyết 173 về cấm thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), cũng như đề xuất các giải pháp phù hợp.
Trong 2 ngày (2-3/6), Cuộc thi tuyên truyền viên măng non về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tỉnh Lai Châu năm 2025 do Quỹ PCTHTL (Bộ Y tế), Viện Nghiên cứu thanh niên (Trung ương Đoàn) và Trung tâm Hoạt động Thanh, thiếu nhi tỉnh phối hợp tổ chức đã thu hút sự tham gia của 120 học sinh đến từ 6 trường THCS trên địa bàn các huyện, thành phố trong tỉnh. Cuộc thi thực sự trở thành ngày hội sáng tạo, nơi các em tự tin thể hiện hiểu biết và lan tỏa nhiều thông điệp ý nghĩa: Nói không với thuốc lá, thuốc lá điện tử; Dập thuốc - thắp tương lai; Không thử, không giữ, không sử dụng thuốc lá dù chỉ một lần; Đừng để điếu thuốc lấy đi sức khỏe của bạn.
Cơ quan chức năng gặp khó khi xử phạt các hành vi buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, nhập lậu, sản xuất, quảng cáo thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ thực tiễn đến chính sách' do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức, vừa diễn ra tại Hà Nội. Tọa đàm có sự tham gia của các chuyên gia, nhà quản lý với nhiều trao đổi hữu ích để kiểm soát thuốc lá mới.
Hôm qua, 3/6, tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ thực tiễn đến chính sách' do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 3/6, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ thực tiễn đến chính sách'.
Dù đã tồn tại hàng chục năm, thuốc lá mới (thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng) vẫn chưa được định danh rõ trong pháp luật Việt Nam. Các chuyên gia cảnh báo, nếu không sớm hoàn thiện thể chế, các sản phẩm này sẽ tiếp tục lách luật, gây hệ lụy lâu dài đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt giới trẻ.
Ngày 3.6, tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ thực tiễn đến chính sách' do Báo Đại Đoàn Kết tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 3-6, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm 'Hoàn thiện pháp luật để kiểm soát thuốc lá mới - Từ thực tiễn đến chính sách' do Báo Đại đoàn kết tổ chức.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều gánh nặng bởi bệnh tật do thuốc lá gây ra, nhưng giá thuốc lá lại rẻ đến mức trẻ em có thể mua được. Do đó, mức thuế cao sẽ khuyến khích những người hút thuốc bỏ thuốc và ngăn cản những người trẻ tuổi bắt đầu hút thuốc.
Việt Nam đang phải chịu gánh nặng y tế và kinh tế khổng lồ với hơn 100.000 ca tử vong mỗi năm do thuốc lá. Chi phí y tế và thiệt hại kinh tế ước tính lên tới 108.000 tỷ đồng. Chuyên gia cho rằng cần tăng thuế thuốc lá để giảm hút thuốc, thúc đẩy phát triển bền vững.
Ngày 3/6/2025, Cục Báo chí phối hợp với Tổ chức HealthBridge tại Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin về phòng chống tác hại của thuốc lá với chủ đề 'Thuế thuốc lá và Phát triển bền vững'.
Thuốc lá tiếp tục là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với sức khỏe cộng đồng. Tại Việt Nam có những dấu hiệu cho thấy tiêu thụ thuốc lá tăng trở lại. Chuyên gia y tế cảnh báo, việc sử dụng thuốc lá đang gây ra gánh nặng bệnh tật và tử vong sớm đáng kể.
HNN - Trong bối cảnh toàn xã hội quan tâm đến phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), Ga Huế (phường Phường Đúc, quận Thuận Hóa) được xem là điểm sáng trong việc xây dựng môi trường công cộng không khói thuốc.
Sử dụng thuốc lá là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn nhất mà thế giới đã và đang phải đối mặt. Năm 2025 Tổ chức Y tế thế giới chọn chủ đề 'vạch trần sự hấp dẫn giả tạo' với mục tiêu nhằm phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá không có hại để mở rộng thị trường tiêu thụ, đặc biệt là trong giới trẻ. Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi các nước cùng chung tay thực hiện Chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 năm 2025 vì một tương lai khỏe mạnh hơn.
Sáng 30/5, Ban Chỉ đạo Phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL) tỉnh phối hợp với Quỹ PCTHCTL – Bộ Y tế tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng 'Ngày thế giới không khói thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25/5 – 31/5/2025'.
Đó là chủ đề Tổ chức Y tế thế giới lựa chọn cho Ngày thế giới không thuốc lá 31/5/2025. Chủ đề là lời cảnh báo mạnh mẽ về những chiêu trò tiếp thị tinh vi, gây hiểu lầm của ngành công nghiệp thuốc lá.
Sáng 30/5, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại thuốc lá tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025.
Với tinh thần chủ động, sáng tạo, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị đã đưa cuộc chiến phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) vào từng buổi sinh hoạt chi hội, từng câu chuyện đời thường, để từng bước thay đổi nhận thức, thói quen và cả tương lai của cộng đồng.
Mới đây, Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng đã đánh giá tổng kết việc thực hiện Quyết định số 47/2013/QĐ-TTg về việc thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) tại địa phương.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Bình đã ban hành Kế hoạch phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn tỉnh năm 2025.
HNN - Theo quy định của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL), cơ sở y tế là một trong những địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho người bệnh, Bệnh viện Răng Hàm Mặt (RHM) Huế đã phát động xây dựng môi trường trong lành, bệnh viện không khói thuốc.
HNN.VN - Hoạt động trên được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Huế triển khai tại 2 Trạm Y tế xã Hương Xuân và Hương Sơn; Trường THCS Hương Hòa và Trường Tiểu học Hương Sơn (huyện Phú Lộc).
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra các ca tử vong trên toàn thế giới và nó cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh về phổi trên thế giới hiện nay, điển hình là ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Sở Y tế Lâm Đồng đã đánh giá tổng kết thực hiện Quyết định số 47/2013/QĐ-TTg về việc thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá tại địa phương. Từ năm 2015 đến nay, hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) đã được triển khai tương đối đồng bộ trên địa bàn tỉnh nhờ sự hỗ trợ kinh phí của Quỹ PCTHTL.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch mới ban hành văn bản về việc tăng cường thực thi pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá và hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5; Tuần lễ quốc gia không thuốc lá 25-31/5/2025.
Thời gian qua, công tác phòng chống tác hại thuốc lá ở Lào Cai đã được triển khai tại tất cả các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, tuy nhiên hiện tượng hút thuốc lá tại nơi làm việc và ở nơi công cộng vẫn còn tương đối phổ biến. Ông Trần Minh Hiếu, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai, đã chia sẻ với PV Báo PNVN.
HNN.VN - Hoạt động trên được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Huế triển khai tại các trường Tiểu học, THCS và Trạm Y tế xã Phong Mỹ, phường Phong Thu thuộc TX. Phong Điền.
Tỷ lệ hút thuốc lá cao tại Việt Nam để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe, kinh tế và xã hội. Vì thế, tăng thuế thuốc lá là giải pháp được khuyến nghị mạnh mẽ nhằm giảm tiêu thụ, cải thiện sức khỏe và tăng nguồn thu cho ngân sách.
Theo Nghị quyết 173/2024/QH15, từ năm 2025, Việt Nam cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, vận chuyển và sử dụng thuốc lá thế hệ mới, nhưng thực tế tại các địa phương cho thấy việc kiểm soát sản phẩm này vẫn gặp nhiều vướng mắc. Từ khảo sát của Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội tại Bắc Ninh và Thanh Hóa, đặt ra yêu cầu cấp thiết hiện nay là hoàn thiện cơ chế thực thi, tăng cường thanh tra, xử phạt và hướng dẫn cụ thể để không để các sản phẩm này tiếp tục 'lách luật', len lỏi vào thị trường.
Sau khi Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) và các văn bản hướng dẫn thi hành có hiệu lực, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tạo môi trường không khói thuốc lá, hạn chế tối đa tác hại do thuốc lá gây nên.
Sáng 8/4, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Đỗ Thị Lan làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Sở Y tế khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 10/1, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án 'Nâng cao năng lực điều phối cấp tỉnh trong việc giám sát và thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vì một Việt Nam không khói thuốc'.
Đó là tên hội thảo diễn ra chiều 23/12 do Ban Chỉ đạo Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL) tỉnh tổ chức với sự tham dự của đại diện nhiều cơ quan, ban ngành.
Để Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHTL) đi vào cuộc sống thì vấn đề cốt lõi là phải nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá trong cộng đồng. Chính vì vậy, thời gian qua, với việc đổi mới, đa dạng hóa hình thức truyền thông PCTHTL được coi là giải pháp quan trọng mà tỉnh đang triển khai, hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức của người dân về tác hại của thuốc lá, tiến tới thay đổi hành vi, từ bỏ thói quen hút thuốc, xây dựng môi trường không khói thuốc tại mỗi gia đình, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.