Trong suốt nhiều năm tôi gắn bó với nghề báo, hành trình đặc biệt đến với những bản, làng người Pa Dí ở huyện vùng cao, biên giới Mường Khương đã để lại trong tôi nhiều kỷ niệm khó quên.
Không chỉ trang phục đặc biệt mà cây đàn tròn và dân ca chính là hồn cốt văn hóa của người Pa Dí ở Mường Khương, Lào Cai.
Sáng 15/3, Chi hội Văn trực thuộc Hội Văn học – Nghệ thuật tỉnh tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Người Pa Dí - một dân tộc thiểu số chỉ còn khoảng 2.000 người sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, có những phong tục, nét văn hóa đặc sắc trong việc đón Tết cổ truyền. Tết không chỉ là dịp sum vầy gia đình mà còn là thời điểm để cộng đồng Pa Dí thể hiện tình cảm, sự gắn bó và lưu giữ những giá trị truyền thống lâu đời.
Đón Xuân Ất Tỵ 2025, Báo Lào Cai xuất bản ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Vững tin bước vào kỷ nguyên mới', gồm 60 trang, tập trung những tác phẩm có nội dung phong phú, hấp dẫn, được trình bày đẹp, phản ánh toàn diện thành tựu của tỉnh trong năm qua.
Sinh năm 1993, tại huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai), nhà thơ Vàng A Giang đang nổi lên là cây bút sung sức với giọng thơ mới lạ, độc đáo mang bản sắc của người dân tộc Mông. Đặc biệt, với bài thơ 'Nhớ', anh đã đoạt giải Nhì Cuộc thi thơ và truyện ngắn 'Những làn gió Tây Bắc' năm 2019. Nhìn vào những bước đi của nhà thơ đồng hương, nhà thơ dân tộc Pa Dí Pờ Sảo Mìn khẳng định: 'Ở Vàng A Giang có một điều gì đó rất nhạy cảm với thơ ca'.
Chúng tôi gọi họ là những đốm lửa, mỗi dân tộc tự nhen lên và ở nơi miền cao nguyên hoặc biên viễn thì những đốm lửa ấy luôn rực sáng, bởi thứ ánh sắc mê hoặc đầy huyền bí của sắc màu thổ cẩm, của phong tục, bởi một thứ ánh sáng làm đốm lửa ấy sáng mãi là tinh thần đoàn kết dân tộc xây dựng bản làng giàu đẹp, văn minh. Chúng tôi muốn cho mọi người cùng thấy được những đốm lửa ấy đã tự nhen mình và tỏa sáng thế nào…
Với một nhà văn, thành công ở một đề tài hay ở một tác phẩm đã là một điều may mắn và hạnh phúc, còn nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều hơn điều ấy. Ông viết đa dạng, từ đề tài về miền núi, nông thôn đến thành thị và mới đây là đề tài xây dựng Đảng... Tất cả đều ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng bạn đọc.
'Dân tộc Việt Nam đã làm nên một nền văn hóa lâu đời, kỳ vĩ và thơ ca chính là một trong những vẻ đẹp huyền diệu góp phần làm nên nền văn hóa ấy', Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều nhận định trong Đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước'.
Để tồn tại trong dòng chảy văn học đương đại, thơ các dân tộc thiểu số phải đổi mới, hướng đến hiện đại, song vẫn phải giữ mạch nguồn truyền thống
Các nhà thơ có mặt trong đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' - đại diện cho 54 dân tộc anh em - đã mang đến 'bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do của mỗi cá nhân và dân tộc mình.
Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận
Vào tối 24/2, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu mang tên Bản hòa âm đất nước. Đây là sự kiện chính của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Tối 24-2, tức Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn, đêm thơ với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' đã diễn ra trang trọng, ấn tượng, giàu cảm xúc tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Tối 24/2 (ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), Đêm thơ Nguyên tiêu đã diễn ra trang trọng, sâu lắng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội). Đây là sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Tối 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra đêm thơ 'Bản hòa âm đất nước' trong khuôn khổ Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22.
Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ là chủ đề tọa đàm văn học được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức sáng ngày 24/2 (tức rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội).
Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.
Ngày thơ Việt Nam năm 2024 mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của dân tộc cùng những tác phẩm tiêu biểu về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam
Theo thông báo của Hội Nhà văn Việt Nam, 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22' trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ tiếp tục được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long - nơi đã diễn ra 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21'.
Thông tin với PV Báo CAND, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho biết, nhà văn Mã A Lềnh qua đời vào lúc 7h30 sáng 21/2, hưởng thọ 82 tuổi.
Ngày Thơ Việt Nam lần 22 lấy cảm hứng từ tinh thần đại đoàn kết dân tộc và nền thơ ca của 54 dân tộc anh em trong không gian của văn hóa tràn ngập từ thơ đến hoa văn thổ cẩm, nhạc cụ, nhà sàn.
Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.
Trong cuộc họp báo sáng 16-2 tại Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, đặc biệt có sân khấu tôn vinh thơ viết về miền núi.
Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.
Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.
Đón Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Lào Cai xuất bản ấn phẩm đặc biệt với chủ đề 'Xuân khát vọng' gồm 60 trang với những bài viết có nội dung thông tin phong phú, được trình bày đẹp, phản ánh toàn diện thành tựu của tỉnh trong năm qua.
Tiếng hát Mường Hoa là tập thơ song ngữ Việt - Mông, tập hợp những bài thơ mới sáng tác của nhà thơ Pờ Sảo Mìn do tác giả Vàng A Giang biên dịch, hiệu đính tiếng Mông.
Nghệ thuật không có thời, không có tuổi vì hướng tới vĩnh cửu chân - thiện - mỹ. Bất kỳ ai đến với nghệ thuật không bao giờ muộn...
Với hàng chục bài thơ được đăng trên các báo và tạp chí văn nghệ các tỉnh trong cả nước, tác giả trẻ người Mông Vàng A Giang ở vùng núi đá Si Ma Cai đang được nhiều bạn đọc yêu thơ biết tới.
Sinh ra nơi đầu nguồn con sông Hồng chảy vào đất Việt tận biên ải Lào Cai từ những ngày gian khó, tôi và rất nhiều thế hệ các bác, các anh chị em ở Lào Cai đã được lớn lên bên dòng sông này và có những ký ức đẹp đẽ và đau buồn mà mãi mãi vẫn không thể quên.
Sáng 1/11, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1/11/1972 - 1/11/2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tại Việt Nam, đồng bào Pa Dí chỉ có khoảng 2.000 người, 'như cây có hai ngàn chiếc lá' mà nhà thơ Pờ Sảo Mìn đã so sánh. Trong đó, người Pa Dí chủ yếu sống tập trung tại Mường Khương. Tại xã Tung Chung Phố, cộng đồng người Pa Dí có 86 hộ dân với hơn 300 nhân khẩu. Dưới ánh sáng soi đường của Đảng, cộng đồng Pa Dí đã từng bước thoát ra khỏi đói nghèo, lạc hậu, hướng tới cuộc sống phát triển hơn.
Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.