Hơn 1 thập kỷ sau cái chết của trùm khủng bố Osama Bin Laden, tình hình an ninh tại khu vực Nam Á nói chung và Pakistan nói riêng đã có những biến chuyển.
Ngày mai (2/5) đánh dấu mốc tròn 13 năm trùm khủng bố Osama Bin Laden - thủ lĩnh tổ chức Al Qaeda bị tiêu diệt. Nhìn lại, chiến dịch đột kích bí mật của Mỹ năm 2011 nhằm vào thành phố Abbottabad của Pakistan đã có tác động trên phạm vi toàn cầu; đồng thời cũng bộc lộ những tồn tại và mâu thuẫn tại quốc gia lâu nay vốn bị coi là 'cái nôi của khủng bố'.
Thời điểm vợ chồng Tổng thống Bill Clinton hạ cánh ở Manila, trời đã tối. Khi chiếc Không lực Một hạ cánh, mật vụ đã chuyển thông tin tình báo về âm mưu đánh bom trên tuyến đường chính dẫn đến khách sạn.
Khi chuyên cơ Không lực Một chở vợ chồng Tổng thống Bill Clinton gần đến Manila vào ngày 23/11/1996 thì Mật vụ Mỹ nhận được thông tin tình báo sốc: Một thiết bị nổ đã bị gài trên tuyến đường nơi đoàn xe sẽ đi qua để vào thủ đô của Philippines.
Lịch sử suýt lãng quên vụ ám sát hụt đối với Tổng thống Mỹ khi đó là ông Bill Clinton và Đệ nhất phu nhân Hillary Clinton trong chuyến công du Philippines năm 1996.
Cựu Tổng thống Pakistan, ông Asif Ali Zardari đã đắc cử tổng thống Pakistan lần thứ hai, với sự ủng hộ của liên minh cầm quyền.
Ngày 2/5/2011, biệt đội tối mật của Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden ở Pakistan. Sau đó, thi thể của kẻ chủ mưu vụ khủng bố 11/9/2001 trở thành chủ đề được nhiều người quan tâm.
Abdelbasit Hamza là một nhân vật cung cấp tài chính có liên hệ với phong trào Hồi giáo Hamas, bị Mỹ cho là có dính dáng đến cả trùm khủng bố Osama Bin Laden và từng bị kết án 10 năm vì tội tham nhũng ở Sudan. Người này vẫn duy trì mạng lưới lợi ích kinh doanh ở châu Âu bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ.
Cục thu thập đặc biệt Mỹ (SCS) có tên mã F6, là một chương trình chung của NSA - CIA và được biết đến dưới cái tên 'Lực lượng điệp vụ bất khả thi' - với hàm ý rằng với những điệp vụ mà các lực lượng khác không thể thực hiện được, thì đơn vị này sẽ làm được. Chính phủ Mỹ thường xuyên phủ nhận sự tồn tại của SCS, nhưng các hoạt động và năng lực của nó đã bị lộ sáng theo thời gian.
Tiktok bị một nghị sĩ Mỹ gọi là 'ma túy số', và ứng dụng mạng xã hội này có thể trở thành một nhân tố thay đổi cuộc chơi trong kỳ bầu cử tổng thống tiếp theo ở Mỹ.
Hơn hai thập niên sau các cuộc tấn công dẫn đến 'cuộc chiến chống khủng bố' của Mỹ, bức thư chống người Do Thái của trùm khủng bố Osama Bin Laden đã lan rộng trên mạng xã hội.
Ngày 11/9 (theo giờ Mỹ), hàng loạt thành phố và tiểu bang tại Mỹ đã tổ chức các sự kiện tưởng niệm 22 năm ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố kinh hoàng 11/9/2001.
Phát biểu tại lễ tượng niệm 11/9, Tổng thống Joe Biden kêu gọi người Mỹ đừng để bị đánh mất tinh thần đoàn kết dân tộc.
22 năm sau vụ tấn công khủng bố ngày 11/9 ở Mỹ, hơn 1.000 bộ hài cốt vẫn chưa được xác định danh tính. Số nạn nhân đã xác định được đến nay là 1.649 người.
Phòng Tình huống của Nhà Trắng - nơi diễn ra những cuộc thảo luận chiến lược khẩn cấp và mang tính quyết định - vừa được cải tạo tựa như trong phim Hollywood với kinh phí 50 triệu USD.
Cựu đặc nhiệm Hải quân SEAL, người tự nhận nổ súng tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden, vừa bị bắt ở Texas. Robert J. O'Neill, 47 tuổi bị cáo buộc tấn công gây thương tích và say xỉn nơi công cộng.
Dù đã nhiều lần phải 'bóc lịch' song Anjem Choudary, vốn được đồng bọn tung hô là 'bộ mặt đại diện' cho Hồi giáo cực đoan tại Anh, vừa tiếp tục phải ra hầu tòa trong tuần này với 3 tội danh: Chỉ đạo một tổ chức khủng bố, là thành viên của một tổ chức bị cấm hoạt động và hỗ trợ cho một tổ chức bị đặt ngoài vòng pháp luật khác từ tháng 6-2022 đến nay.
Công ty công nghệ Palantir từng là một trong những 'kỳ lân công nghệ' trị giá bậc nhất ở Thung lũng Silicon. Tờ Bloomberg từng gọi Palantir là 'một công cụ không thể thiếu của cộng đồng tình báo Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố'. Palantir từng nắm trong tay hầu hết thông tin quan trọng nhất của người Mỹ.
Một cuộc điều tra của Hải quân Mỹ công bố ngày 25/5 đã phát hiện ra những sai sót lớn trong quá trình huấn luyện khắc nghiệt để đào tạo thành viên của lực lượng đặc nhiệm SEAL tinh nhuệ.
Từ Thế chiến II đến nay, đã có nhiều chiến dịch đặc biệt và chiến dịch nhỏ nổi bật tạo ra những dấu ấn rất kịch tính trong lịch sử quân sự đương đại.
Gần đây một hồ sơ tòa án mới công bố cho thấy ít nhất có 2 tên không tặc tham gia vào vụ 11/9 đã từng được tuyển dụng vào một hoạt động tình báo chung cấp cao nhất giữa CIA và Saudi Arabia. Thực hư việc này là như thế nào?
Để thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ đặc biệt trên lãnh thổ đối phương, đặc nhiệm SEAL thuộc biên chế Hải quân Mỹ cần được trang bị các loại vũ khí hiện đại.
Một bộ ảnh mới được công bố cho thấy những khoảnh khắc quan trọng bên trong Nhà Trắng mà ở đó, lãnh đạo hàng đầu nước Mỹ căng thẳng dõi theo cuộc đột kích tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden ở Pakistan vào ngày 1-5-2011.
Washington Post công bố thêm hàng loạt tình tiết và hình ảnh mới về diễn biến tại Nhà Trắng trong đêm Mỹ triển khai chiến dịch tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden.
Nhiều nước gấp rút đưa công dân khỏi Sudan, nơi giao tranh tiếp diễn khiến hàng ngàn người nước ngoài mắc kẹt, trong đó có các nhà ngoại giao và nhân viên cứu trợ.
Kể từ khi máy ảnh ra đời, nó đã giúp con người có thể ghi dấu lại những sự kiện lịch sử một cách chi tiết hơn.
Guardian dẫn một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho biết Saif al-Adel, 62 tuổi và là một phần tử cực đoan người Ai Cập, hiện là thủ lĩnh trên thực tế của al-Qaida.
Nhật ước tính có hơn 20 tướng Nga đã tử trận kể từ khi Moscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine cách đây gần một năm. Số liệu này dựa trên tin tình báo Nhật thu thập được với sự hợp tác của Mỹ và châu Âu.
Thành phố Peshawar (Pakistan) xinh đẹp ngày nào giờ đây phải gồng mình hứng chịu những cuộc chiến tranh giành quyền lực không hồi kết.
Theo cảnh sát, một luật sư và nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng đã bị sát hại tại Tòa án Cấp cao ở thành phố Peshawar, phía tây bắc Pakistan, vào hôm 16/1.
Đã 5 tháng trôi đi kể từ khi Mỹ tuyên bố tiêu diệt thủ lĩnh Al-Qaeda Ayman al-Zawahiri (người thay thế Osama bin Laden) ở Afghanistan, nhưng tổ chức khủng bố này vẫn chưa xác nhận cái chết của al-Zawahiri hoặc công bố thủ lĩnh mới.
Năm tháng sau khi Mỹ tuyên bố tiêu diệt thủ lĩnh Al-Qaeda Ayman al-Zawahiri ở Afghanistan, tổ chức này vẫn chưa xác nhận cái chết đó hay công bố lãnh đạo mới.
Thủ thành Emiliano Martinez đã mua một con chó bảo vệ Malinois của Bỉ trị giá 20.000 bảng để bảo vệ chiếc huy chương vô địch World Cup 2022.
Al Qaeda chưa công bố người kế nhiệm Zawahiri. Nhưng Saif al-Adel, một cựu sĩ quan đặc nhiệm người Ai Cập ít lộ mặt, được các chuyên gia đánh giá là ứng cử viên hàng đầu cho vị trí lãnh đạo tổ chức này.
Đoạn băng dài 35 phút có lời dẫn của thủ lĩnh Ayman al-Zawahiri không đề ngày tháng và nội dung dẫn cũng không đề cập rõ ràng đến khung thời gian liên quan.
Al Qaeda công bố đoạn video dài 35 phút ghi lại lời nói của thủ lĩnh Ayman al-Zawahiri - người được cho là đã bị giết trong một cuộc đột kích của Mỹ vào tháng 8.
Nhóm phát triển chiến tranh đặc biệt hải quân Mỹ (viết tắt là DEVGRU hay còn có các tên gọi khác như Đặc nhiệm Xanh, Seal Team 6, hoặc TACDEVRON) đã trở thành mũi nhọn của cây đinh ba cho Bộ tư lệnh hành quân đặc biệt chung Hoa Kỳ (JSOC). Từ lúc thành lập cho đến giai đoạn hoạt động hiện tại, DEVGRU đã phát triển trở thành một trong những đơn vị nhiệm vụ đặc biệt đáng gờm nhất trên thế giới.