Gần đây, giá gạo của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất trong gần hai năm do đồng rupee yếu và nguồn cung dồi dào. Theo các chuyên gia, lượng tồn kho khổng lồ của Ấn Độ cùng dự báo mùa màng bội thu ở châu Á sẽ hạn chế khả năng phục hồi của giá gạo trong năm nay, đồng thời mở đường cho Ấn Độ gia tăng mạnh mẽ thị phần xuất khẩu.
Giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu nhích nhẹ, nhờ hoạt động mua vào khởi sắc.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất của 20 tháng trong tuần này, do nhu cầu yếu và lượng hàng tồn kho dồi dào.
Nguồn cung từ Ấn Độ tăng, nhu cầu yếu từ các nước nhập khẩu đẩy giá gạo ở châu Á xuống thấp, với giá gạo trắng 5% tấm của Việt Nam rơi xuống mức thấp nhất trong khu vực.
Giá gạo tại châu Á đã giảm mạnh nhất trong hơn 16 năm khi lo ngại về nguồn cung giảm bớt sau khi Ấn Độ nới lỏng một số hạn chế xuất khẩu gạo.
Việc Ấn Độ đẩy mạnh sản xuất ethanol từ ngô đã biến nước xuất khẩu ngô hàng đầu châu Á lần đầu tiên trở thành nước nhập khẩu ròng sau nhiều thập niên, gây sức ép lên các nhà sản xuất gia cầm địa phương và làm xáo trộn chuỗi cung ứng toàn cầu.
Giá các loại lúa hầu hết giảm, điển hình như Đài thơm 8 từ 9.600-9.800 đồng/kg, giảm 200 đồng/kg; OM 18 giảm 400 đồng/kg xuống còn từ 9.500-9.600 đồng/kg; Nàng Hoa 9 giá từ 9.6.000-9.800 đồng/kg.
Giá lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có diễn biến đi xuống. Sự giảm giá này bởi nguồn cung của vụ Đông Xuân đang dần đi lên.
Nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử cao kỷ lục; Dự báo dòng tiền lớn đổ vào bất động sản; Thu hút FDI tháng 1/2024 tăng 40,2% so với cùng kỳ 2023… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 27/1.
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tuần này do nguồn cung hạn chế và nhu cầu ổn định từ các khách hàng châu Á và châu Phi.
Hãng Thông tấn Reuters ngày 25/1 đưa tin, giá gạo đồ xuất khẩu từ trung tâm hàng đầu Ấn Độ đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tuần này, do nguồn cung hạn chế và nhu cầu ổn định từ những nước mua hàng các khu vực châu Á và châu Phi.
Quyết định cấm xuất khẩu một số loại gạo của Ấn Độ dựa trên lý do trong nước, nhưng nó có tác động toàn cầu đồng thời đem đến một 'quyền lực' cho nước này.
Lần đầu tiên trong 8 năm, sản lượng gạo của Ấn Độ dự kiến sẽ giảm trong năm nay, làm tăng khả năng chính quyền Thủ tướng Narendra Modi sẽ gia hạn hạn chế xuất khẩu ngũ cốc để hạn chế giá lương thực trước cuộc bầu cử.
Ông N.K.Jain, Chủ tịch Hiệp hội sử dụng lao động bang Rajasthan (Ấn Độ) chia sẻ, buổi giao lưu doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ là cơ hội để hai bên gặp gỡ, chia sẻ thông tin, trao đổi về tiềm năng hợp tác trên các lĩnh vực.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ khiến giá lương thực tăng vọt, nhiều nước rơi vào tình trạng thiếu nguồn cung.
Các nhà phân tích cho rằng thời tiết cực đoan và hiện tượng hạn hán do El Nino là những tác nhân quan trọng thúc đẩy giá gạo tăng.
Các nhà phân tích cho biết lệnh cấm xuất khẩu gạo mới nhất của Ấn Độ gần giống với những hạn chế mà nước này từng áp đặt vào năm 2007 và 2008
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể kéo theo các hành động tương tự từ các quốc gia khác khi họ buộc phải hạn chế XK để bảo vệ người tiêu dùng trong nước.
Giới quan sát cho rằng lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể kéo theo các hành động tương tự từ các quốc gia khác khi họ buộc phải hạn chế xuất khẩu để bảo vệ người tiêu dùng địa phương.
Số người đói ăn trên toàn cầu tăng nhanh tới mức vượt quá khả năng hỗ trợ của các tổ chức nhân đạo trong bối cảnh giá gạo tăng lên mức cao nhất trong 12 năm.
Việc một số nước cấm xuất khẩu gạo là cơ hội cho gạo Việt. Song điều quan trọng vẫn là giữ vững chất lượng cho hạt gạo xuất khẩu.
Lệnh cấm xuất khẩu các loại gạo trắng không thuộc giống basmati của Ấn Độ đã gây tâm lý lo lắng đối với những người tiêu dùng vốn đã quen sử dụng mặt hàng này trong chế độ ăn uống hàng ngày.
Giá gạo tại châu Á đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 2 năm qua khi các nhà nhập khẩu tăng cường dự trữ do lo ngại về hiện tượng El Nino sẽ làm khô hạn các đồn điền và gây thiệt hại cho mùa màng. Trong bối cảnh thời tiết khắc nghiệt gây hậu quả nghiêm trọng với vựa lúa gạo châu Á, giá gạo trên thế giới được dự báo sẽ tiếp tục tăng.
Giá gạo tấm 5% của Thái Lan đã tăng khoảng 15% trong 4 tháng qua, lên mức 535 USD/tấn. Đây là mức cao nhất kể từ đầu tháng 3/2021...
Giá gạo toàn cầu hiện đang ở mức cao nhất trong 11 năm và có khả năng sẽ tiếp tục tăng sau khi Ấn Độ chuyển sang tăng cường thanh toán cho nông dân, nguyên nhân là do hiệu ứng El Nino đe dọa sản lượng của các nhà sản xuất chính và các mặt hàng chủ lực thay thế sẽ trở nên đắt đỏ hơn đối với những người dân nghèo ở châu Á và châu Phi.
Thời kỳ giá gạo ổn định trên toàn cầu kéo dài suốt một thập niên qua có thể đã kết thúc sau khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo đúng vào lúc sản lượng gạo của các nhà sản xuất lớn khác giảm và nhu cầu toàn cầu tăng. Mới đây, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đã hạ dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 xuống còn 508 triệu tấn, mức thấp nhất trong 4 năm.
Việc hạn chế xuất khẩu gạo gần đây của Ấn Độ có thể kích hoạt giá toàn cầu tăng sau hơn một thập niên ổn định.
Các hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ đã làm tê liệt giao dịch ở châu Á, người mua đang tìm kiếm nguồn cung thay thế từ Việt Nam, Thái Lan và Myanmar, nơi người bán đang trì hoãn các giao dịch khi giá tăng, các quan chức trong ngành cho biết.
Các hạn chế của Ấn Độ đối với xuất khẩu gạo đã làm tê liệt giao dịch ở châu Á, với người mua đang tìm kiếm nguồn cung thay thế từ Việt Nam, Thái Lan và Myanmar nhưng bên bán lại quyết găm hàng để chờ giá tăng thêm.
Attero đặt mục tiêu nâng công suất tái chế pin lithium-ion lên 300 nghìn tấn/năm vào năm 2027, so với chỉ 11 nghìn tấn như hiện nay.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng trong tuần này nhờ nhu cầu từ châu Á và châu Phi tăng cao.
Trong tuần qua, giá lúa ở một số địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ.
Trước thềm Giáng sinh, giá cả các loại mặt hàng nông sản đều đồng loạt tăng giá, trong đó giá ngô tại Mỹ tăng mạnh nhất.
Ấn Độ có thể chiếm tới 45% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu vào năm 2021 khi năng lực xếp dỡ tại cảng được mở rộng cho phép nhà trồng lúa lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc vận chuyển khối lượng kỷ lục cho các nhà nhập khẩu trên khắp châu Phi và châu Á.