Tổng thống Mỹ Donald Trump ra lệnh cho tất cả những người đứng đầu các bộ và cơ quan 'sớm nhất có thể, thực hiện mọi bước cần thiết để chấm dứt chế độ làm việc từ xa.'
Amazon, Dell và nhiều công ty yêu cầu nhân viên quay lại văn phòng, cắt giảm hàng loạt phúc lợi và thưởng. Điều này phản ánh sự thay đổi trong quyền lực giữa sếp và nhân viên.
Quyết định đưa toàn bộ nhân viên trở lại văn phòng 5 ngày/tuần của Amazon gặp phản đối từ phần lớn Thung lũng Silicon. Nhưng họ có thể suy nghĩ lại nếu gã khổng lồ này thành công.
Trong khi nhân viên muốn làm việc trực tuyến từ nhà thì sếp muốn họ quay lại văn phòng.
Lạm phát vẫn đang cản trở kế hoạch đi du lịch và chi tiêu của hầu hết người tiêu dùng Mỹ vào mùa hè này.
Những kỳ vọng đã được Mỹ đưa ra khi lạm phát giảm xuống 4,9% vào tháng 4 sau khi đạt đỉnh 9,1% hồi tháng 6/2022. Trong khi đó, chính quyền Biden cũng chấm dứt tình trạng khẩn cấp về đại dịch, bao gồm lệnh hạn chế đi lại liên quan đến Covid-19...
Trong khi nhiều người quyết định bỏ phố về quê, những người ở lại ráo riết tìm nhà mới, dọn ra ở riêng vì không còn muốn chia sẻ không gian sống với bạn bè, người thân.
Theo dự đoán của Bloomberg, làm việc linh hoạt sẽ là hình thức làm việc chủ đạo trong tương lai vì mang lại nhiều lợi ích cho nhân viên và cả quản lý.
Trung tâm công nghệ của nước Mỹ - Thung lũng Silicon - đang rơi vào khủng hoảng do tốc độ tăng trưởng của các Big Tech (Amazon, Apple, Google, Facebook và Microsoft) chậm lại, làn sóng sa thải hàng loạt từ các công ty công nghệ lớn, dòng tiền đầu tư bị đóng băng. Mô hình kinh doanh của Thung lũng Silicon giờ đây không còn là miền đất hứa cho những nhân tài công nghệ.
Nhiều nhân viên từ xa cảm thấy bản thân trở thành người ngoài cuộc khi không thể tham gia những hoạt động đang diễn ra tại công ty. Tuy nhiên, họ ít có khả năng khắc phục điều đó.
Dữ liệu mới cho thấy số người Mỹ làm việc từ xa trong năm 2021 tăng gấp 3 lần so với năm 2019 và xu hướng này tiếp tục duy trì trong năm nay ngay cả nền kinh tế đã mở cửa hoàn toàn sau khi đại dịch Covid-19 lắng xuống. Cùng lúc đó, số người Mỹ lái xe cá nhân và sử dụng phương tiện giao thông công cộng để đi làm giảm xuống đáng kể.
Gần 80% dân văn phòng ở Mỹ nói rằng họ thích làm việc tại nhà ít nhất một ngày/tuần. Nhưng các nhà quản lý e ngại điều đó khiến họ khó đo lường được năng suất của cấp dưới.
Ước tính, tổng cộng Covid-19 đã khiến khoảng 22 triệu người Mỹ mất việc hoặc bị ảnh hưởng về việc làm kể từ khi đại dịch bùng phát đầu năm 2020 đến nay.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, hàng triệu người lao động Mỹ đã quyết định nghỉ việc vô thời hạn, ngay cả khi đại dịch Covid-19 tại quốc gia này được kiểm soát.
Nhu cầu về công nghệ IoT (Internet vạn vật) thông minh tăng đáng kể từ khi đại dịch COVID-19 buộc mọi người phải dành nhiều thời gian hơn ở nhà.
Trong số những ảnh hưởng của đại dịch coronavirus mới có sự bùng nổ số người làm việc tại nhà. Họ không còn được 'mặt đối mặt' với các đồng nghiệp trong nhiều tuần hay nhiều tháng. Đổi lại, họ không sợ nhiễm virus từ những bệnh nhân tiềm ẩn gặp trên các phương tiện công cộng hay tại nơi làm việc.
Một chỉ số mới đo lường mức độ bất ổn toàn cầu liên quan tới dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra đã tăng lên mức cao kỷ lục.