Từ xưa đến nay, sự học và vai trò của người thầy luôn được đề cao, nghề dạy học được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Người thầy luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và phẩm hạnh. Trong xã hội hiện đại, vai trò của người thầy càng được xem trọng, không chỉ bởi là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách cho thế hệ trẻ, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước.
TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Tôi may mắn được dự một lớp học ngắn ngày tạo nguồn cán bộ do các thầy người Nga giảng dạy năm 1980. Tôi đặc biệt thích thú với 'cua giảng' của GS. A.I. Panốp gồm 10 bài, trong đó có: Người lãnh đạo trong hệ thống quản lý; Tổ chức lao động của người quản lý; Người lãnh đạo và chính sách cán bộ... Xin lược lại nội dung một tiết giảng mà tôi tâm đắc, ấn tượng mãi cho tới bây giờ, đó là Tâm lý nhân cách.
Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…
Đây là những điều mà các cô gái cần lưu ý trước khi kết hôn.
Ươm mầm nhân cách và dạy trẻ những bài học đầu tiên của cuộc đời là giáo viên mầm non.
Không chỉ là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người thầy vĩ đại, một nhân cách mẫu mực.
Không khí ấm áp, nghĩa tình thầy – trò trong dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đang ngập tràn khắp nơi. Cùng với niềm vui, hạnh phúc với sự nghiệp 'trồng người', các thầy cô giáo còn nhiều trăn trở về công tác giáo dục.
Tôi đã trưởng thành và là mẹ của những đứa trẻ 'tinh quái' nghịch ngợm, chúng luôn khiến tôi quay cuồng trong mớ những câu hỏi hỗn độn về cuộc sống hàng ngày và những thứ xảy ra xung quanh; khiến cuộc sống của tôi đảo lộn, đôi khi không theo trật tự nhất định nào nhưng lại trở thành những chú 'thỏ non' khi đứng trước thầy cô!
'Tôi tin rằng, giáo viên vẫn luôn là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tư duy và nhân cách của người học,...'
Những chia sẻ của Trường Giang nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.
Sáng 18/11, tại Hà Nội, Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành (Trường đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức trang trọng lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Các thầy, cô giáo vừa là kỹ sư xây dựng nền tảng về tri thức, nhân cách cho học sinh, vừa là người truyền cảm hứng, hoàn thiện nhân sinh quan, thái độ, tình cảm cho học trò.
Ngày 17/11, trong không khí phấn khởi cả nước hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, UBND quận Tây Hồ trang trọng tổ chức Hội nghị Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực, tiêu biểu ngành GD&ĐT quận Tây Hồ năm 2023.
Ngày 16-11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức lễ tuyên dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi năm 2023 với thông điệp: Phát huy vai trò người cao tuổi làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
3 năm học ở cấp trung học phổ thông (THPT) là giai đoạn định hình nhân cách và năng lực học tập rõ ràng nhất của học sinh. Ở đó, giáo viên ngoài việc truyền thụ kiến thức còn là người bạn đồng hành, tiếp thêm động lực giúp học sinh phát triển năng lực bản thân.
Sở Văn hóa và Thể thao vừa phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo; Hội Khuyến học thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị Tổng kết Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc (giai đoạn 2019-2023).
Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục là thành viên của Hệ thống giáo dục Alpha cùng Trường Tiểu học - THCS Alpha và Trường THCS -THPT Phạm Văn Đồng.
Bậc tiểu học năm nay có 10 cán bộ quản lý, giáo viên được trao Giải thưởng Võ Trường Toản. Dù công tác trong các điều kiện dạy học khác nhau, nhưng các thầy, cô không ngừng nỗ lực, đổi mới phương pháp, trở thành tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo.
Năm học 2023-2024, Hà Nội có 81 trung tâm bồi dưỡng kỹ năng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động ngoài giờ chính khóa tại các trường học.
Hỏi: Theo quy định hiện hành người đủ 15 tuổi trở lên là đủ độ tuổi lao động. Vậy, có phải trẻ em đủ 15 tuổi thì được làm mọi công việc? Ngô Bích Tâm (TPHCM)
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định nhiệm vụ của giáo dục đại học không chỉ là truyền thụ tri thức mà còn có nhiệm vụ chuẩn bị cho con người.
Sở GD-ĐT Hà Nội đưa lên cổng thông tin của ngành danh sách các trung tâm bồi dưỡng kỹ năng sống để người dân cùng giám sát, theo dõi.
Sở GD&ĐT Hà Nội đăng tải lên Cổng thông tin của ngành danh sách các trung tâm bồi dưỡng kỹ năng sống và tổ chức hoạt động ngoài giờ chính khóa đã đăng ký hoạt động đào tạo để các đơn vị, phụ huynh được biết.
Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục Hà Nội chính thức trở thành thành viên của Hệ thống giáo dục Alpha (Alpha Schools) cùng Trường Tiểu học - THCS Alpha và Trường THCS-THPT Phạm Văn Đồng.
Năm học 2023-2024, toàn thành phố có 81 trung tâm bồi dưỡng kỹ năng đang tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động ngoài giờ chính khóa tại các trường học.
Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục Hà Nội đã chính thức trở thành thành viên của Hệ thống giáo dục Alpha (Hà Nội). Hệ thống đặt với mục tiêu trở thành đơn vị giáo dục dẫn đầu về phương pháp dạy học trải nghiệm cho học sinh Thủ đô.
Giảng đường là 'ngôi nhà' thứ hai của mỗi giảng viên và sinh viên. Xây dựng văn minh ở giảng đường tạo nếp sống lành mạnh, tác phong chuyên nghiệp cho sinh viên sau khi ra trường.
Dù tự nhận mình là 'người ngoại đạo', song với bề dày nghiên cứu văn học, nghệ thuật, PGS, TS Phan Trọng Thưởng đã chia sẻ một cách đánh giá về sự nghiệp và di sản của Văn Cao dưới ánh sáng của Đổi mới trong bài viết 'Nhân 100 năm Ngày sinh Văn Cao, nghĩ về số phận của các tác phẩm đỉnh cao'.
Hiện tượng 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm' trong cán bộ, đảng viên... đã không còn mang tính cá biệt mà đang diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là những vấn đề nhạy cảm. Câu chuyện 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm'... hoàn toàn trái ngược với phẩm chất 'sáu dám' - một đòi hỏi khách quan để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước nhanh, bền vững và là một yêu cầu quan trọng khẳng định rõ nhân cách của người cán bộ, đảng viên...
Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành, đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.
Đại biểu Tô Thị Bích Châu, đoàn TP Hồ Chí Minh đặt hỏi, phong trào Đoàn Đội trong nhà trường có quan trọng hay không trong sự nghiệp trồng người?
Văn minh giảng đường là sự lựa chọn tự nguyện lối sống đẹp ở từng cá nhân và hình thành trong suốt quá trình phát triển nhân cách của mỗi sinh viên. Tuy nhiên để văn minh giảng đường phát huy hiệu quả, Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên trong các trường Đại học đóng vai trò vô cùng quan trọng.