Giáo dục giới tính cần bắt đầu từ khi trẻ 3 tuổi

Trẻ mầm non từ 2-3 tuổi trở đi bắt đầu có tính cách và nhận thức. Vì vậy, việc giáo dục giới tính phải bắt đầu từ độ tuổi này. Điều này dựa vào các nghiên cứu khoa học về tâm lý của trẻ, nhận thức của trẻ.

HTGD Thực nghiệm Victory: Bí quyết rèn nhân cách, kiến tạo công dân toàn cầu

Trường Tiểu học Thực nghiệm Victory không chỉ đề cao việc dạy các con tri thức mà việc giáo dục nhân cách cũng là nhiệm vụ quan trọng nhất.

Khánh thành tượng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Ngày 22-11, tại Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (tỉnh Thừa Thiên Huế ) diễn ra lễ khánh thành tượng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, do gia đình Đại tướng trao tặng thầy và trò ngôi trường này.

Tội phạm giết người - từ đâu nên nỗi?

Câu chuyện nghi can Nguyễn Văn Nhu phóng hỏa làm thiệt mạng một phụ nữ và hai cháu bé tại quận 8 (TPHCM) hôm 21-11 làm rúng động cộng đồng và mối lo cho xã hội.

Xây dựng gia đình hạnh phúc góp phần kéo giảm bạo lực

Trong mọi thời đại, gia đình luôn là môi trường quan trọng để hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Tuy nhiên, trong thực tế, định kiến giới, tư tưởng 'trọng nam, khinh nữ' vẫn còn tồn tại, là nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình, để lại hệ lụy nặng nề.

Vĩnh biệt GS-TS Nguyễn Văn Hạnh

Một nhân cách lớn, sống chân thành, giản dị, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục của nước nhà

Cần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao để cạnh tranh với các nước ASEAN và trên thế giới

ThS. Đinh Văn Thịnh, Giám đốc Công ty giáo dục kỹ năng Angel cho rằng, nền giáo dục Việt Nam từng bước thay đổi để giúp cho thế hệ trẻ phát triển sâu sắc hơn, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao để hội nhập, cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN và trên thế giới.

Ngọc Sơn thành lập công ty, giao quyền điều hành cho con trai nuôi và học trò

Ngọc Sơn giao công ty cho con trai nuôi và học trò vì theo nam ca sĩ, họ đều là những người có nhân cách tốt, hiếu thuận với cha mẹ, tôn sự trọng đạo.

Biểu tượng của trí tuệ và nhân cách

Từ xưa, người thầy không chỉ là biểu tượng của trí tuệ, mà còn là nhân cách. Kỳ vọng của xã hội đối với người thầy là đạo đức, tấm gương mô phạm... Sự kỳ vọng ấy đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục dù có thay đổi thế nào, người thầy dù có tự làm mới mình để trở thành những 'người thầy công nghệ' nhằm thích ứng với những yêu cầu mới trong dạy học tới cỡ nào chăng nữa, thì vẫn có một yêu cầu bất biến, đó là phải truyền được cảm hứng cho học trò và luôn giữ đúng đạo thầy trò.

Nâng cao vai trò, vị thế của người thầy trong xã hội hiện đại

Từ xưa đến nay, sự học và vai trò của người thầy luôn được đề cao, nghề dạy học được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Người thầy luôn là biểu tượng cho nhân cách, chuẩn mực đạo đức và phẩm hạnh. Trong xã hội hiện đại, vai trò của người thầy càng được xem trọng, không chỉ bởi là người truyền thụ kiến thức, mà còn là người góp phần quan trọng hình thành nên nhân cách cho thế hệ trẻ, thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước.

Nhớ mãi bài học của thầy!

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Tôi may mắn được dự một lớp học ngắn ngày tạo nguồn cán bộ do các thầy người Nga giảng dạy năm 1980. Tôi đặc biệt thích thú với 'cua giảng' của GS. A.I. Panốp gồm 10 bài, trong đó có: Người lãnh đạo trong hệ thống quản lý; Tổ chức lao động của người quản lý; Người lãnh đạo và chính sách cán bộ... Xin lược lại nội dung một tiết giảng mà tôi tâm đắc, ấn tượng mãi cho tới bây giờ, đó là Tâm lý nhân cách.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Nặng việc trường, nhẹ việc nhà

Ươm mầm nhân cách và dạy trẻ những bài học đầu tiên của cuộc đời là giáo viên mầm non.

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người Thầy giáo vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Không chỉ là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người thầy vĩ đại, một nhân cách mẫu mực.

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, thầy cô giáo mong ước điều gì?

Không khí ấm áp, nghĩa tình thầy – trò trong dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 đang ngập tràn khắp nơi. Cùng với niềm vui, hạnh phúc với sự nghiệp 'trồng người', các thầy cô giáo còn nhiều trăn trở về công tác giáo dục.

Cảm ơn cô thầy - ngọn hải đăng dẫn lối!

Tôi đã trưởng thành và là mẹ của những đứa trẻ 'tinh quái' nghịch ngợm, chúng luôn khiến tôi quay cuồng trong mớ những câu hỏi hỗn độn về cuộc sống hàng ngày và những thứ xảy ra xung quanh; khiến cuộc sống của tôi đảo lộn, đôi khi không theo trật tự nhất định nào nhưng lại trở thành những chú 'thỏ non' khi đứng trước thầy cô!

PGS.TS Nguyễn Tiến Đông trở thành tân Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lý Thái Tổ

'Tôi tin rằng, giáo viên vẫn luôn là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tư duy và nhân cách của người học,...'

Trường Giang thẳng thắn 'bóc' Nhã Phương là người đa nhân cách

Những chia sẻ của Trường Giang nhanh chóng thu hút sự quan tâm của công chúng.

Trường THCS và THPT Nguyễn Tất Thành đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì

Sáng 18/11, tại Hà Nội, Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành (Trường đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức trang trọng lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.

Tôn vinh những người 'lái đò' thầm lặng

Các thầy, cô giáo vừa là kỹ sư xây dựng nền tảng về tri thức, nhân cách cho học sinh, vừa là người truyền cảm hứng, hoàn thiện nhân sinh quan, thái độ, tình cảm cho học trò.

Quận Tây Hồ vinh danh các nhà giáo tiêu biểu

Ngày 17/11, trong không khí phấn khởi cả nước hướng về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, UBND quận Tây Hồ trang trọng tổ chức Hội nghị Tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực, tiêu biểu ngành GD&ĐT quận Tây Hồ năm 2023.

Người cao tuổi là nguồn tri thức vô tận

Ngày 16-11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam tổ chức lễ tuyên dương người cao tuổi làm kinh tế giỏi năm 2023 với thông điệp: Phát huy vai trò người cao tuổi làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Giáo viên trung học phổ thông: Thắp lên ngọn lửa niềm tin

3 năm học ở cấp trung học phổ thông (THPT) là giai đoạn định hình nhân cách và năng lực học tập rõ ràng nhất của học sinh. Ở đó, giáo viên ngoài việc truyền thụ kiến thức còn là người bạn đồng hành, tiếp thêm động lực giúp học sinh phát triển năng lực bản thân.

Hải Phòng: Gần 105.000 bài tham dự Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc

Sở Văn hóa và Thể thao vừa phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo; Hội Khuyến học thành phố Hải Phòng tổ chức Hội nghị Tổng kết Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc (giai đoạn 2019-2023).

Hệ thống giáo dục Alpha có thêm thành viên

Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục là thành viên của Hệ thống giáo dục Alpha cùng Trường Tiểu học - THCS Alpha và Trường THCS -THPT Phạm Văn Đồng.

Giáo viên tiểu học: Thầm lặng nghề đưa đò

Bậc tiểu học năm nay có 10 cán bộ quản lý, giáo viên được trao Giải thưởng Võ Trường Toản. Dù công tác trong các điều kiện dạy học khác nhau, nhưng các thầy, cô không ngừng nỗ lực, đổi mới phương pháp, trở thành tấm gương sáng về nhân cách cho học sinh noi theo.

Hà Nội công khai danh sách trung tâm bồi dưỡng kỹ năng trong trường học

Năm học 2023-2024, Hà Nội có 81 trung tâm bồi dưỡng kỹ năng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động ngoài giờ chính khóa tại các trường học.

Có phải trẻ em đủ 15 tuổi thì được làm mọi công việc?

Hỏi: Theo quy định hiện hành người đủ 15 tuổi trở lên là đủ độ tuổi lao động. Vậy, có phải trẻ em đủ 15 tuổi thì được làm mọi công việc? Ngô Bích Tâm (TPHCM)

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng: Giáo dục đại học không chỉ truyền thụ tri thức

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định nhiệm vụ của giáo dục đại học không chỉ là truyền thụ tri thức mà còn có nhiệm vụ chuẩn bị cho con người.