Đánh thức âm thanh từ... gốm

Lần đầu tiên, những vật dụng quen thuộc như chum, vại, bình, lọ cất tiếng. Và, cũng từ đó, một thế giới của thanh âm, nguyên sơ, mộc mạc, sâu lắng, đầy chất thiền được khai sinh. Kỳ lạ, độc đáo và thấm đẫm hồn Việt. Đó là cách những nghệ sĩ của nhóm 'Đàn đó' đang sáng tạo và nuôi dưỡng âm nhạc bản địa.

Đối thoại văn hóa qua biểu diễn nghệ thuật

HNN - Bên cạnh trình diễn, quảng bá những giá trị văn hóa, nghệ thuật, các đoàn nghệ thuật quốc tế là cầu nối giao lưu, chia sẻ tinh hoa văn hóa của mình với vùng đất Cố đô Huế. Nhật Bản là một trong những nước có rất nhiều đoàn nghệ sĩ đến Huế giao lưu và quảng bá văn hóa như thế.

Lan tỏa tình yêu với sáo trúc

HNN - Nguyễn Văn Tâm, chàng trai đam mê sáo trúc đã lan tỏa tình yêu với loại nhạc cụ truyền thống ngay bên bờ sông Hương. Tiếng sáo trong trẻo của anh đã để lại ấn tượng tốt trong lòng du khách.

Đối thoại với truyền thống

Với nhiều nghệ sĩ trẻ hôm nay, truyền thống không chỉ là nền tảng văn hóa bền vững mà còn là chất liệu sống động để đối thoại, sáng tạo những hình thức nghệ thuật mới trong dòng chảy đương đại.

Những không gian sống động

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa chính thức khai trương Không gian trưng bày Mỹ thuật ứng dụng và Mỹ thuật dân gian.

Giữ gìn và phát huy nhạc ngũ âm của đồng bào Khmer trong dòng chảy hiện đại

Trong kho tàng văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc Khmer, nhạc ngũ âm (Phlêng Pinpeat) được xem là 'linh hồn' bản sắc văn hóa, tài sản văn hóa quý báu và là nhạc cụ không thể thiếu trong các dịp lễ hội, Tết cổ truyền của đồng bào Khmer.

Cây đàn viola trị giá 30 triệu USD của nghệ nhân tài danh Stradivari trở thành tài sản quốc gia ở Mỹ

Chiếc đàn viola Tuscan-Medici 335 năm tuổi do nghệ nhân Stradivari chế tác đã trở thành tài sản quốc gia và được lưu giữ tại Thư viện Quốc hội Mỹ.

Âm vang tiếng đàn đá của dân tộc Xơ Đăng giữa đại ngàn Tây Nguyên

Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nơi mây trắng bay ngang những đỉnh núi mù sương, nơi con suối thì thầm chảy qua những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, tiếng đàn đá của người Xơ Đăng lại vang lên trầm hùng, sâu lắng như vọng âm từ ngàn đời tổ tiên gửi gắm. Tiếng đá cất lời không chỉ là âm thanh, mà là linh hồn, là nhịp sống, là hơi thở của một dân tộc sống chan hòa cùng núi rừng thiên nhiên và lưu giữ cho đời một kho báu văn hóa độc đáo, quý giá.

Đưa công nghệ số vào mỹ thuật ứng dụng

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa khai trương 'Không gian trưng bày mỹ thuật ứng dụng và mỹ thuật dân gian'.

Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ra mắt không gian trưng bày mỹ thuật ứng dụng và dân gian

Ngày 24-6, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (BTMTVN) đã chính thức khai trương Không gian Trưng bày Mỹ thuật Ứng dụng và Mỹ thuật Dân gian. Đây là một điểm nhấn mới, góp phần làm phong phú hệ thống trưng bày của bảo tàng, đồng thời tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hiện vật đặc sắc.

Độc đáo âm nhạc từ gốm

'GOm Show' là chương trình âm nhạc đầu tiên tại Việt Nam lấy chất liệu gốm làm trung tâm cả về nhạc cụ lẫn cảm hứng nghệ thuật

Âm vang tiếng đàn đá của dân tộc Xơ Đăng giữa đại ngàn Tây Nguyên

Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nơi mây trắng bay ngang những đỉnh núi mù sương, nơi con suối thì thầm chảy qua những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, tiếng đàn đá của người Xơ Đăng lại vang lên trầm hùng, sâu lắng như vọng âm từ ngàn đời tổ tiên gửi gắm. Tiếng đá cất lời không chỉ là âm thanh, mà là linh hồn, là nhịp sống, là hơi thở của một dân tộc sống chan hòa cùng núi rừng thiên nhiên và lưu giữ cho đời một kho báu văn hóa độc đáo, quý giá.

Tiếng kèn, bếp lửa, rừng già

Nghệ nhân nằm trên chiếc giường thấp trong một căn nhà gỗ, nền đất khá tuềnh toàng, chung quanh treo một vài bằng khen và một gói đồ chứa đựng các nhạc cụ, giữa nhà là bếp lửa âm ỉ đỏ. Một cán bộ văn hóa địa phương giải thích: Chính quyền đã hỗ trợ xây nhà, nhà ngay bên cạnh nhưng ông lại nhường cho con gái ở, còn ông bám lấy ngôi nhà ọp ẹp này, động viên mấy cũng cứ ở đây. Nhà văn Thái Bá Lợi đứng cạnh, chỉ vào bếp lửa và nói tiếp: Đơn giản chỉ vì ông không thể xa rời bếp lửa. Mà nhà bê-tông lót gạch làm sao có bếp lửa giữa nhà!

Cây violin 310 năm tuổi trị giá hơn 1.000 tỷ đồng gây chấn động giới nghệ thuật

Chiếc violin Stradivarius MacDonald, kiệt tác 310 năm tuổi, đang được định giá lên đến 45 triệu USD, tương đương hơn 1.000 tỷ đồng.

Giao lưu văn hóa nghệ thuật Việt Nam-Malaysia tại EXPO 2025

Nhà triển lãm Việt Nam và Nhà triển lãm Malaysia vừa có hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật đặc sắc tại EXPO 2025 Osaka, Kansai (Nhật Bản).

Hòa mình cùng giai điệu âm nhạc truyền thống Việt Nam và điệu múa của Malaysia tại EXPO 2025

Ngày 21.6, tại EXPO 2025 Osaka, Kansai (Nhật Bản) đã diễn ra chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật giữa Nhà triển lãm Việt Nam và Nhà triển lãm Malaysia.

Độc đáo đội kèn đồng của nông dân Yên Hòa

Những người nông dân ở xã Yên Hòa, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) chưa hề được đào tạo, chưa biết một nốt nhạc, sau một thời gian tập luyện, họ đã có thể sử dụng nhiều nhạc cụ khác nhau.

'GOm show' đánh thức âm thanh từ gốm Việt

'GOm Show - Âm thanh từ gốm' là chương trình nghệ thuật đầu tiên tại Việt Nam lấy chất liệu gốm làm trung tâm.

Cầm Ca - Nơi người trẻ viết tiếp giai điệu truyền thống giữa đời sống hiện đại

Giữa đô thị náo nhiệt, trong không gian học đường tưởng chừng chỉ thuộc về nhịp sống công nghiệp và giáo dục số, vẫn còn đó những giai điệu đàn tranh, tiếng sáo ngân nga, âm thanh đàn bầu ngân lên trong trẻo. Đó là những thanh âm của truyền thống, đang được giữ gìn, hồi sinh và lan tỏa từ chính những người trẻ - những người đang góp phần viết tiếp bản hòa ca dân tộc bằng tâm huyết và sự sáng tạo của thế hệ mình.

Kỹ năng số 1 trẻ nên học càng sớm càng tốt

Theo CNBC, các nghiên cứu đã chỉ ra trẻ em học nhạc cụ - như piano, guitar - có xu hướng tăng điểm IQ và phát triển ngôn ngữ tốt hơn.

Giữ hồn nghề đúc đồng truyền thống

Bên dòng Thu Bồn thơ mộng, hơn 400 năm qua, ngọn lửa đúc đồng của làng Phước Kiều vẫn luôn rực đỏ. Ngọn lửa ấy không chỉ giữ gìn một nghề thủ công cổ truyền, mà còn góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt – bền bỉ như tiếng chiêng đồng vang vọng giữa núi rừng, ấm nóng như lòng người gắn bó với nghề qua bao thế hệ.

Đánh thức văn hóa bản địa từ những thanh âm gốm

Chọn gốm làm chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, nhóm nhạc Đàn Đó sẽ sử dụng chum, vại, bình, lọ… như một loại nhạc cụ cổ xưa...

Chàng trai công nghệ với niềm đam mê nhạc cụ truyền thống và theo đuổi giá trị sống nhân văn

Nguyễn Tuấn Khôi (2002) – sinh viên K16 ngành Kỹ thuật phần mềm Đại học FPT – không chỉ là một kỹ sư tương lai với niềm yêu thích lập trình, mà còn là một chàng trai với niềm tự hào và ý thức giữ gìn nền âm nhạc dân tộc sâu sắc. Xuất thân từ vùng quê Tân Phú – Đồng Nai, với khát vọng cống hiến, nghị lực và tinh thần bản lĩnh, hành trình 4 năm đại học đã mài giũa chàng trai ấy trở thành một Đại sứ sinh viên tiêu biểu của nhiều chương trình.

Dự án nghệ thuật âm nhạc lấy cảm hứng từ gốm

'GOm show' là dự án nghệ thuật kết hợp giữa âm nhạc bản địa và hệ thống nhạc cụ sáng tạo từ gốm.

Đàn đá Đắk Sơn: Thanh âm 3.500 năm vang vọng núi rừng Tây Nguyên

Bộ sưu tập Đàn đá Đắk Sơn (Đắk Nông) được công nhận là Bảo vật quốc gia, góp phần làm rõ mốc phát triển đầu tiên của âm nhạc dân tộc.

Ki pah - Tiếng vọng linh thiêng của người Êđê

Trầm ấm và đầy bí ẩn, ki pah là một biểu tượng văn hóa sâu sắc mà người Êđê ở Tây Nguyên dùng để giao tiếp với thần linh và dẫn dắt những nghi lễ thiêng liêng nhất. Không rộn ràng như tiếng cồng, không du dương như tiếng sáo, nhạc cụ ki pah có âm thanh trầm ấm, vang vọng, mang theo hơi thở của đất, của cây, của gió giữa không gian đại ngàn.

Kỳ 2: Thắp lửa tình yêu âm nhạc đến giới trẻ

Chỉ trong khoảng 3 năm, từ một ngôi trường không có giáo viên âm nhạc, Trường THPT Phùng Khắc Khoan (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đã trở thành điểm sáng trong việc tiên phong đưa nhạc cụ vào giảng dạy chính khóa tại Hà Nội. Những tiết học âm nhạc dân tộc được 'thiết kế riêng' không chỉ làm sống lại âm nhạc truyền thống mà còn khơi dậy sự tự hào và hứng thú học tập cho học sinh vùng ngoại thành.

Nghệ nhân Dé thổi kèn A máp

Nghệ nhân Hồ Thị Dé (71 tuổi), ở thôn Nguyên, xã Trà Hiệp (Trà Bồng) là một trong số ít những người Cor còn lại biết thổi kèn A máp. Với bà, nhạc cụ độc đáo của dân tộc mình là người bạn tri kỷ, sẻ chia mọi buồn vui cuộc đời.

Kết hợp vũ điệu múa vòng của thổ dân Mỹ cùng nhạc cụ truyền thống Việt Nam

Trong buổi biểu diễn nghệ thuật chung của Nhà Triển lãm Việt Nam và Nhà Triển làm Mỹ tại Expo 2025, lần đầu tiên nhạc cụ truyền thống Việt Nam đã hòa nhịp với vũ điệu múa vòng dân gian của thổ dân Mỹ. Đặc biệt, 3 nghệ sĩ Mỹ đến từ gia đình thổ dân từng được mời biểu diễn tại Nhà Trắng và giành nhiều giải thưởng tại Mỹ.

Nhà Thiếu nhi tỉnh An Giang: Tổ chức vòng chung kết Hội thi 'Tài năng nhí' lần thứ III

Chiều 12/6, Nhà Thiếu nhi tỉnh An Giang tổ chức vòng chung kết và trao giải Hội thi 'Tài năng nhí' lần thứ III năm 2025, nhằm tạo sân chơi ý nghĩa, cơ hội để các em thiếu nhi thể hiện tài năng, bản lĩnh và sự sáng tạo của mình trong nhiều lĩnh vực ca hát, múa, võ thuật và các môn độc tấu nhạc cụ…

Múa vòng của thổ dân Mỹ kết hợp cùng nhạc cụ truyền thống của Việt Nam tại EXPO 2025

Ngày 12.6 tại Nhà Triển lãm Việt Nam tại EXPO 2025 Osaka, Kansai (Nhật Bản) đã diễn ra màn trình diễn nghệ thuật độc đáo kết hợp giữa vũ điệu dân gian múa vòng, múa lông vũ của thổ dân Mỹ với âm nhạc truyền thống của Việt Nam.

Nghệ thuật đương đại vang vọng hồn gốm Việt trong 'GOm Show – Âm thanh từ gốm'

'GOm show', dự án nghệ thuật âm nhạc lấy cảm hứng gốm, kết hợp giữa âm nhạc bản địa và hệ thống nhạc cụ sáng tạo được chế tác từ gốm, đất nung, tre, nước... sẽ được công diễn vào ngày 28 và 29/6/2025, tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

'Thần đồng âm nhạc' từng gây sốt truyền hình vì biết chơi 16 nhạc cụ giờ ra sao?

Xuất hiện tại Vietnam Idol Kids 2016, cậu bé Việt kiều có tên Jayden Trịnh từng trở thành hiện tượng được nhiều khán giả yêu mến.

Tiếng kèn K'buốt hay 'tiếng nói' linh thiêng của người S'tiêng

Giữa núi rừng biên giới Bù Gia Mập, tiếng kèn K'buốt (kèn bầu) của người S'tiêng cất lên như lời thì thầm của tổ tiên vọng về qua làn sương đại ngàn. Không ồn ào, không rực rỡ, tiếng kèn K'buốt như tiếng gọi từ lòng đất mẹ vọng về. Âm thanh ấy chạm vào tai người nghe không như một giai điệu, mà như một tiếng nói của tổ tiên, của núi rừng, của hồn cốt người S'tiêng.

Khi đất kể chuyện bằng âm thanh

Khi âm nhạc không chỉ vang lên từ nhạc cụ truyền thống mà còn từ… những chum, vại, niêu đất, trống lãng và chuông sành... đó là lúc người nghe không còn thưởng thức bằng tai, mà bằng cả tâm trí và ký ức văn hóa.

Gìn giữ tiếng kèn A máp của người Co

Hằng ngày, bà Hồ Thị Dé (71 tuổi) dân tộc Co ở thôn Nguyên, xã Trà Hiệp, huyện Trà Bồng vẫn say mê thổi kèn a máp. Thời con gái, bà thường thổi kèn a máp những lúc nghỉ trưa trên nương rẫy hay trong những dịp lễ, Tết. Rồi khi chồng bà qua đời, bà xem kèn a máp là người bạn tri kỷ, tri âm.

Đổi mới tư duy dạy môn nghệ thuật, thể thao

Mời nghệ sĩ, vận động viên… đứng lớp được kỳ vọng sẽ khích lệ học sinh lựa chọn môn nghệ thuật, thể thao phù hợp khi được truyền cảm hứng từ người vừa có chuyên môn vừa có kinh nghiệm 'thực chiến'.

Khi gốm truyền thống kể câu chuyện âm nhạc đương đại

'GOm Show' là một dự án nghệ thuật âm nhạc sáng tạo do nhóm Đàn Đó khởi xướng, sẽ được công diễn vào các ngày 28 và 29/6 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lấy cảm hứng từ văn hóa gốm truyền thống Việt Nam, chương trình đưa gốm truyền thống trở thành ngôn ngữ âm thanh, kết nối giữa truyền thống và hiện đại.