Trái Đất sắp quay nhanh hơn, điều gì sẽ xảy ra?

Trong khi chúng ta vẫn quen nghĩ rằng một ngày luôn kéo dài đúng 24 giờ, thì thực tế Trái Đất đang có những biến động nhỏ nhưng đáng chú ý về tốc độ quay.

Nắng nóng gây nhiều hệ lụy ở châu Âu

Nhiệt độ cao đã gây ra 2.300 ca tử vong tại 12 thành phố ở châu Âu, trong đó 1.500 ca là do khủng hoảng khí hậu, các nhà khoa học cho biết.

Các nhà khoa học dự đoán: Một ngày không xa, bạn sẽ không thể hít thở như hôm nay nữa

Hành tinh xanh đang âm thầm bước vào một cuộc khủng hoảng oxy chưa từng có.

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực xét nghiệm ADN giám định hài cốt trong chiến tranh

Các trang thiết bị, cơ sở vật chất được tiếp nhận từ phía Hoa Kỳ và đưa vào vận hành là bước tiến quan trọng trong quá trình triển khai dự án, giúp các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nâng cao năng lực kỹ thuật, làm chủ công nghệ phân tích ADN hiện đại.

Chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học chung tay bàn cách 'giải cứu' các dòng sông ô nhiễm

Sáng 10/7, Báo Tiền Phong phối hợp với Văn phòng UBND TP Hà Nội tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp hồi sinh những dòng sông chết' với sự tham dự của nhiều đại biểu là đại diện lãnh đạo các sở, ngành TP Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, Ninh Bình và các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực môi trường.

Sử dụng vi khuẩn tạo vật liệu xây dựng xanh thay thế xi măng truyền thống

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Israel (Technion) đang phát triển một loại vật liệu xây dựng đột phá sử dụng vi sinh vật thay thế xi măng truyền thống. Dự án CyanoGems này khai thác khả năng quang hợp của vi sinh vật để kết dính các hạt cát và đặc biệt là hấp thụ khí CO₂ từ không khí.

Khám phá lòng sông cổ đại cho thấy sao Hỏa từng ẩm ướt

Các nhà khoa học phát hiện dấu vết của 10.000 dặm sông ngòi tại khu vực mà nhiều người tin rằng 'không có bằng chứng nào về nước'.

Thắt chặt mối giao lưu nhân dân Việt - Pháp

Chiều ngày 9-7, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh và Hội Hữu nghị Việt - Pháp phối hợp tổ chức buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 236 năm Quốc khánh Cộng hòa Pháp (14-7-1789 - 14-7-2025), với sự tham dự của đông đảo đại biểu, nhà khoa học và bạn bè Pháp đang làm việc, nghiên cứu tại Quy Nhơn.

Phát hiện cấu trúc lạ đang di chuyển sâu 2.700 km dưới lòng đất

Các nhà khoa học từ ETH Zurich đã làm sáng tỏ một trong những bí ẩn địa chất lớn nhất của Trái Đất.

Israel phát triển vaccine mRNA đầu tiên trên thế giới chống lại vi khuẩn gây chết người

Theo phóng viên TTXVN tại Israel, các nhà khoa học từ Đại học Tel Aviv và Viện Nghiên cứu Sinh học Israel tại Ness Ziona đã ứng dụng nền tảng vaccine mRNA, vốn được dùng để phát triển vaccine phòng COVID-19, để tạo ra loại vaccine mRNA đầu tiên trên thế giới có khả năng chống lại một loại vi khuẩn kháng kháng sinh cực kỳ nguy hiểm.

Thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chẩn đoán, điều trị các bệnh lý nội khoa

Ngày 9/7, Bệnh viện đa khoa Hà Đông (Hà Nội) tổ chức Hội nghị khoa học chuyên ngành nội khoa năm 2025, với sự tham dự của đông đảo chuyên gia, nhà khoa học, các y, bác sĩ đến từ các bệnh viện Trung ương và địa phương đóng trên địa bàn Hà Nội.

Vào rừng nghe 'sứ giả thời tiền sử' kể chuyện

Được các nhà khoa học ví như 'hóa thạch sống' hay 'sứ giả từ thời tiền sử', chúng có tuổi đời từ 700 đến 1.000 năm, mang giá trị khoa học, sinh học và tâm linh to lớn.

Sự buồn chán vừa phải lại là liều thuốc bổ

Trong một thế giới không ngừng hối hả và tràn ngập thông tin, chúng ta thường coi sự buồn chán là một kẻ thù cần phải tránh xa. Từ những bộ phim tẻ nhạt cho đến những cuộc họp lê thê, cảm giác uể oải, mất hứng thú và bồn chồn là trải nghiệm quen thuộc với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang dần vén màn một bí mật thú vị, sự buồn chán, ở một mức độ vừa phải, không chỉ vô hại mà còn có thể là một liều thuốc bổ cho tâm trí và cơ thể chúng ta.

Vi khuẩn biến rác thải nhựa thành acetaminophen

Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học thuộc Đại học Edinburgh, Thụy Điển đã phát hiện ra rằng vi khuẩn thông thường có thể chuyển hóa rác thải nhựa thành thuốc giảm đau không cần kê đơn acetaminophen. Acetaminophen - thành phần chính trong loại thuốc giảm đau phổ biến tylenol, còn được gọi là paracetamol ở một số quốc gia - thường được làm từ nhiên liệu hóa thạch.

Thu hút chuyên gia về Hà Tĩnh: Còn khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn

Mặc dù Hà Tĩnh đã có nhiều cơ chế, chính sách ưu đãi thu hút, tuyển dụng, đãi ngộ đội ngũ trí thức, các nhà khoa học và chuyên gia, song khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn vẫn còn.

Phát hiện mới về điều kiện sinh tồn khắc nghiệt của các hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

Các nhà khoa học vừa phát hiện một hành tinh khí khổng lồ đang đối diện nguy cơ hủy diệt nghiêm trọng.

Các ông lớn Thung lũng Silicon tranh giành các nhà khoa học AI Trung Quốc

Trong cuộc chiến giành giật nhân tài AI ở Thung lũng Silicon, các động thái gần đây của Mark Zuckerberg, ông chủ Meta được xem là một ví dụ điển hình.

Bồi dưỡng thế hệ các nhà khoa học trẻ yêu thích thiên văn học

Đó là mục tiêu mà Ban tổ chức Trường học Việt Nam về Vật lý Thiên văn lần thứ 9 năm 2025 hướng đến.

Doanh nghiệp, nhà khoa học còn thờ ơ với bảo hộ sở hữu trí tuệ

Dù được xác định là 'lá chắn pháp lý' bảo vệ tài sản trí tuệ, tạo động lực đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh, song việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiện vẫn chưa được nhiều doanh nghiệp và nhà khoa học quan tâm đúng mức.

Thoát 'tháp ngà', nhà khoa học tìm 'đầu bài' từ doanh nghiệp

GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai cho rằng, để hợp tác 'ba nhà' đi vào thực chất, các trường đại học cần chủ động tìm kiếm 'đầu bài' từ chính nhu cầu của doanh nghiệp.

Gần 100 nhà khoa học dự hội thảo cơ sinh học từ nghiên cứu cơ bản đến ứng dụng

Sáng 7-7, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) khai mạc Hội thảo quốc tế cơ sinh học lần thứ 3 từ nghiên cứu cơ bản đến ứng dụng.

'Hồ Medusa' biến xác thịt thành đá

Từ lâu, các nhà khoa học đã bị thu hút bởi hiện tượng ly kỳ mà rùng rợn này nhưng đến nay, họ vẫn chưa thật sự giải mã hết nó.

Doanh nghiệp và nhà khoa học chưa mặn mà với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là hành động pháp lý quan trọng giúp nhà khoa học và doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi và khai thác hiệu quả tài sản trí tuệ của mình. Tuy nhiên, việc đăng ký và khai thác quyền sở hữu trí tuệ vẫn còn là 'điểm nghẽn', khi đối mặt với những thách thức về nhận thức, rào cản pháp lý và nguồn lực thực hiện.

'Công tắc tắt' cholesterol

Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Texas ở Arlington (UTA) vừa công bố phát hiện mang tính đột phá: Một enzyme hoạt động như 'công tắc' điều khiển quá trình xử lý cholesterol trong cơ thể.

Công thức hạnh phúc: 18.000 người thử nghiệm và đã thành công

Người ta vẫn thường nói hạnh phúc là tìm thấy niềm vui từ những điều nhỏ nhặt và giờ đây các nhà khoa học dường như đã tìm ra bằng chứng.

NASA phát hiện 'vị khách lạ' di chuyển xuyên qua Hệ Mặt Trời

Theo các nhà khoa học NASA, vật thể liên sao hiếm có - được đặt tên là 3I/ATLAS - dự kiến sẽ tiến đến gần Trái Đất nhất vào ngày 30/10 tới.

NASA phát hiện 'vị khách' từ ngoài hệ mặt trời

Một phát hiện thiên văn đáng chú ý vừa được các nhà khoa học công bố khi họ phát hiện ra một vật thể liên sao hiếm có đang di chuyển xuyên qua hệ mặt trời. Vật thể này, được đặt tên là 3I/ATLAS, dự kiến sẽ tiến đến gần Trái Đất nhất vào ngày 30/10 tới.

Một góc nhìn mới trong cuộc tìm kiếm những sinh vật có trí tuệ trong vũ trụ

Trong các cuộc thảo luận về đề tài tìm kiếm những sinh vật có trí tuệ trong vũ trụ, các nhà khoa học đã vô tình bỏ qua một yếu tố quan trọng: điều kiện cơ bản để ngọn lửa có thể xuất hiện và tồn tại.

Nhà khoa học Mexico chế tạo xe chạy năng lượng mặt trời

Các nhà khoa học Mexico vừa ra mắt nguyên mẫu xe chạy bằng năng lượng mặt trời và hydro - một bước tiến trong nỗ lực thúc đẩy giao thông bền vững.

Cần đổi mới tư duy cách làm nghiên cứu khoa học

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, ngoài vấn đề chuyên môn, các giảng viên, nhà khoa học cần đổi mới tư duy cách làm nghiên cứu khoa học.

AI hồi sinh bài hát 2.100 tuổi về Babylon, bất ngờ giai điệu

Các nhà khoa học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tái tạo một bài hát cổ đại khoảng 2.100 tuổi dành riêng cho thành phố cổ Babylon.

Nhiều đề xuất sâu sắc, thiết thực của đội ngũ trí thức, các nhà khoa học góp ý vào dự thảo báo cáo chính trị

Chiều 4/7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Trường Chính trị tỉnh, Trường Đại học Hồng Đức và Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội nghị lấy ý kiến của đội ngũ trí thức, nhà khoa học đối với dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030.

Thí điểm mời 100 giáo sư thỉnh giảng về bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ robot

ĐHQG Hà Nội vừa đưa ra mục tiêu mời và công nhận khoảng 100 nhà khoa học xuất sắc, chuyên gia, học giả uy tín trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, chuyển giao tri thức theo Chương trình giáo sư thỉnh giảng 2026-2031.

Các nhà khoa học đã chèo thuyền độc mộc từ phía đông đảo Đài Loan (Trung Quốc) tới đảo Yonaguri (Nhật) trên hải trình dài 225 km trong 45 giờ.

Doanh nhân, nhà khoa học được ký hợp đồng làm công chức không tính vào biên chế

Các cơ quan nhà nước được ký hợp đồng với các nhà quản lý, doanh nhân, chuyên gia đầu ngành, nhà khoa học, luật gia, luật sư có chuyên môn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ của công chức và không được tính vào biên chế.

Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai thí điểm chương trình giáo sư thỉnh giảng

Ngày 3/7, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

ĐHQGHN triển khai thí điểm chương trình Giáo sư thỉnh giảng

Ngày 3/7, Giám đốc ĐHQGHN ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại ĐHQGHN.

Phát hiện hành tinh đầu tiên đang 'tự hủy diệt'

Các nhà khoa học đang vô cùng bối rối sau khi phát hiện một hành tinh 'ám ảnh' ngôi sao chủ đến mức đang tự dẫn đến diệt vong.

Phát hiện nhóm protein mới có thể làm chậm lão hóa, ngăn chặn ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Y học Nhi đồng (CMRI) của Australia đã xác định được nhóm protein có khả năng kiểm soát hoạt động của telomerase – loại enzyme giữ vai trò bảo vệ ADN trong quá trình phân chia tế bào. Phát hiện này mở ra tiềm năng đột phá trong việc điều trị ung thư và làm chậm quá trình lão hóa.