Bà được vua Trần Nhân Tông phong là Khố nương Công chúa Quản trưởng Quốc khố Đại Phu nhân.
Bà là người có công lớn trong việc mở nghiệp nhà Trần, giúp nhà Trần chống lại quân xâm lược.
Đền Đức Hoàng thờ tướng Hoàng Tá Thốn tự Hoàng Minh, hiệu Tô Đại Liêu cùng với đó thờ thần rắn gắn liền với tích truyền dân gian. Đền tọa lạc ở xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An.
Trong lịch sử Việt Nam, nhiều năm Tỵ đã ghi dấu những sự kiện quan trọng, góp phần định hình tiến trình phát triển của dân tộc. Tri Thức & Cuộc sống xin giới thiệu những nét chính về những năm Tỵ đặc biệt này.
Di tích lịch sử, văn hóa đền thờ Trần Hưng Đạo tọa lạc tại thôn Thổ Khối, xã Yên Dương (Hà Trung). Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân địa phương gìn giữ, phát huy và trở thành điểm sinh hoạt tâm linh thu hút nhiều người dân trong và ngoài huyện.
Hai cây gỗ quý hiếm này là chứng tích của trận thủy chiến lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam và được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.
Không chỉ sống lâu đời mà cây gỗ này còn là chứng tích của trận thủy chiến lớn bậc nhất trong lịch sử Việt Nam và được công nhận là Di tích cấp Quốc gia.
Ở thời điểm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ông đang là chàng trai ngoài đôi mươi trào dâng nhiệt huyết với những khát khao cống hiến cho dân, cho nước.
Sáng 1/12, tại di tích lịch sử văn hóa đền Phù Ủng, cán bộ và Nhân dân phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội tổ chức dâng hương tưởng niệm 704 năm ngày giỗ của Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão.
Hai cây lim giếng Rừng nằm dưới chân núi Tiên Sơn, phường Quảng Yên (thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) được cơ quan chức năng xác định hơn 700 tuổi.
Trong một chuyến đi sứ phương Bắc, dù được hoàng đế nhà Nguyên ngỏ ý gả công chúa cho nhưng danh tướng này từ chối.
Khi lưu lạc đến Hàn Quốc, vị hoàng tử Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ có thực tài. Ông đã vận dụng tài tình binh pháp của người Việt để đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông ở đất nước này.
Lễ dâng hương tưởng nhớ được địa phương tổ chức đúng vào ngày mất của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo cách đây 724 năm.
Nối tiếp chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024, tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), trên đê sông Lục Đầu (phía trước đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng.
Sau khi các nhà sư thực hiện xong khóa lễ, nhân dân và du khách đã thả hoa đăng xuống dòng sông Lục Đầu để gửi gắm sự tri ân những anh hùng, liệt sỹ và cầu siêu thoát cho các vong hồn kẻ bại trận.
Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2024), khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 được tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức tối 18/9.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ ngày 12-22/9 (ngày 10-20/8 Âm lịch) tại hai khu di tích Côn Sơn và Kiếp Bạc, với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc được nhiều người dân mong đợi.
Tối 18/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 724 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.
Ngày 16/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết 'Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới'.
Không còn ai biết về nguồn gốc của hai pho tượng này, kể cả sư trụ trì. Chùa cũng không còn lưu giữ bất kỳ thư tịch cổ nào nói về xuất xứ của hai tác phẩm điêu khắc cổ.
Sự xuất hiện giá trị văn hóa Phật giáo thời Trần, một mặt là do lôgic nội tại của sự phát triển văn hóa; mặt khác là do nhu cầu, đòi hỏi cấp bách...
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Lịch sử và Kiến trúc-nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Đình Thổ Tang (tỉnh Vĩnh Phúc).
Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thành phố Nam Định (01/7/1954 - 01/7/2024), phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ, có bản sắc riêng và bền vững.
Lễ hội truyền thống Bạch Đằng kỷ niệm 3 lần chiến thắng quân giặc ngoại xâm trên sông Bạch Đằng lịch sử tại Khu di tích Chiến thắng Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh.
'Sẽ hình thành tour du lịch bằng thuyền (ca nô) trên sông Thương trong nay mai. Lần sau về với Yên Dũng tin rằng các nhà văn nhà báo sẽ được dịp tham quan và tìm hiểu kỹ hơn, đầy đủ hơn' - Tiến sĩ văn học Trần Đức Hoàn, Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, phấn khởi thông báo đầy chắc chắn với chúng tôi như vậy.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã sáng tạo ra nhiều cách đánh độc đáo, trong đó có cách đánh dưới nước của đội quân 'Trạo Nhi' thời nhà Trần do tướng Yết Kiêu chỉ huy. Quân lính đã bí mật lặn xuống lòng sông đâm thủng tàu, thuyền của quân xâm lược Nguyên Mông, giành nhiều thắng lợi lớn.
Chúng ta đang hướng tới Ngày Thể thao Việt Nam (27/3) bằng nhiều hoạt động thiết thực. Nằm trong chuỗi hoạt động đó, ngày 23/3 Giải Việt dã Báo Thanh Hóa lần thứ 28 đã diễn ra tại huyện Hoằng Hóa, để lại nhiều hình ảnh truyền cảm hứng.
Ngày cô gái ấy ra đi trên đôi tay mình, trái tim của vị danh tướng cũng đóng cửa từ đó, không nhận thêm bất cứ tình cảm của một người con gái nào nữa.
Lễ hội đảo Dấu diễn ra từ ngày 1 đến ngày 10/2 Âm lịch với tâm điểm là Liên hoan diễn xướng hát văn và hát chầu văn Đồ Sơn mở rộng lần thứ II.
Có một không gian mà ở đó, mỗi người đều thấy sự tĩnh tại, lòng ngưỡng vọng chiêm bái về các vị tiền nhân, mà không chút xô bồ, chen chúc ngay trong những lễ hội mùa xuân - đó là Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang (Thủy Nguyên - Hải Phòng).
Xuất thân từ nông dân, đan sọt để kiếm sống, ông trở thành 1 danh tướng thời Trần chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến, là con rể của 1 trong những vị đại tướng tài ba nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Đêm 23/2, (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần-chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Đêm 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung tổ chức lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024.
Chuỗi các chương trình, vở diễn đặc sắc được diễn ra tại nhà hát Hải Phòng đã và đang trở thành điểm hẹn văn hóa độc đáo, ấn tượng đối với nhân dân, du khách.
Sáng nay 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng, năm Giáp Thìn), Lễ hội xuân Yên Tử chính thức khai hội tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Đây được coi là một trong những lễ hội lớn nhất cả nước.