Chiều 4/4, tại Thanh Hóa, Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức công bố Quyết định và ra mắt Ngân hàng nhà nước Khu vực 7 và Hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vực 7.
Tính đến 16/8, giá vàng miếng SJC tiếp tục đứng yên tại mốc 80 triệu đồng/lượng ngày thứ 5 liên tiếp, trong khi giá vàng nhẫn giảm nhẹ 50 nghìn đồng/lượng. Trong các hội nhóm mua bán vàng trao tay, dân 'lướt sóng' than thở vì thị trường kém sôi động…
Không chỉ cộng đồng doanh nghiệp gặp khó, ngay cả Chính phủ cũng đứng trước những thời khắc đầy cam go. Bước sang năm 2024, xác định còn vô số khó khăn đối mặt, ngay từ đầu năm, Chính phủ xác định phải cứu doanh nghiệp và có giải pháp ứng phó với những thách thức của nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước 4 lần tổ chức đấu thầu vàng miếng nhưng có tới 3 lần không thành công, trong khi đó giá vàng trong nước lập đỉnh mới.
Chính sách tiền tệ của Mỹ gây ra nhiều ảnh hưởng đến giá vàng thế giới. Ngân hàng Trung ương Mỹ hạ lãi suất sớm hơn kỳ vọng sẽ giúp mang đến lực đẩy quan trọng cho giá vàng.
Vào lúc 14h30 ngày 6/5, giá vàng miếng SJC tăng lên trên 86 triệu đồng/lượng. Đây là mức cao nhất trong lịch sử và nằm ngoài tầm kiểm soát của cơ quan quản lý.
Sáng nay (4/5), giá vàng miếng SJC trên đỉnh cao gần 86 triệu đồng/lượng, trong khi đó giá vàng nhẫn vẫn quanh mốc 74, 75 triệu đồng/lượng.
Ngân hàng Nhà nước 4 lần gọi thầu nhưng đến 3 lần hủy (đấu thầu vàng) và 1 lần đấu 'ế'. Các chuyên gia cho rằng, mục tiêu 'hạ nhiệt' thị trường vàng hoàn toàn thất bại khi giá vàng miếng SJC ngày càng cao. Nếu không thay đổi cách thức đấu thầu vàng và sửa Nghị định 24 khó kéo giá vàng trong nước sát với giá vàng thế giới.
Năm 2024, kinh tế thế giới nếu phục hồi tốt hơn dự báo từ đầu năm, các gói hỗ trợ hồi phục và tăng trưởng phát huy tốt tác dụng; doanh nghiệp Việt tận dụng tốt cơ hội tiếp tục đẩy mạnh xuất nhập khẩu, khu vực du lịch, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ, giải ngân đầu tư công tiếp tục đạt cao; khi đó, tăng trưởng GDP năm 2024 có thể đạt mức 6,3 - 7,0%, khả năng lạm phát cả năm ở mức 3,5 - 3,8%...
Ngày 3-1, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước tổ chức họp báo triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15%, tỷ lệ nợ xấu dưới 3% trong 2024.
Năm 2023, những 'cơn gió ngược' đã tác động động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Dù vậy, nhiều sự kiện mang tính lịch sử cũng được ghi dấu.
Các chuyên viên phân tích VCBS kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay có thể giảm thêm khoảng 1 - 1,5 điểm % trong năm 2024.
Tổng hợp lãi suất ngân hàng hôm nay ngày 1/12/2023, lãi suất tiết kiệm 1/12, giảm lãi suất huy động, lãi suất thấp, ngân hàng BIDV, VCB, VIB, MB.
Kể từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành. Hiện lãi suất tiết kiệm, cho vay giảm mạnh và các chuyên gia dự báo khó có đợt giảm lãi suất điều hành lần thứ 5.
Để doanh nghiệp tăng tốc, vượt qua khó khăn trong các tháng cuối năm, trước mắt, cần khôi phục lại niềm tin.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ đang ghi nhận những dấu hiệu tích cực mới. Theo đó, nhiều doanh nghiệp tự tin phát hành và lên kế hoạch huy động trái phiếu trở lại; đồng thời, lãi suất trái phiếu được phát hành đã giảm, trong khi kỳ hạn được nới dài hơn.
Chính phủ đang nỗ lực điều hành chính sách nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những 'vùng xoáy' để phục hồi và hướng đến mục tiêu tăng trưởng của năm 2023.
Từng có nhiều năm kinh nghiệm đầu tư thành công và đào tạo các học viên đầu tư thành công trên thị trường bất động sản, ông Rich Nguyen, Nhà sáng lập và điều hành Rich Nguyen Academy, Học viện Đầu tư bất động sản cho rằng, thị trường bất động sản đang có những tín hiệu phục hồi rõ nét, nhà đầu tư đứng trước cơ hội 10 năm mới có một lần.
Tăng trưởng huy động tiền gửi những tháng gần đây đã cao gấp nhiều lần tăng trưởng tín dụng.Trong khi các doanh nghiệp đôn đáo để xoay vốn cho sản xuất, kinh doanh thì các ngân hàng cũng đỏ mắt tìm khách vay để giải phóng lượng tiền 'tồn kho'. Bởi vậy, những cuộc gặp gỡtại các hội nghị kết nối giữa nhà băng và doanh nghiệp đã ngày càng gấp gáp hơn...
Ngân hàng Nhà nước 4 lần giảm lãi suất điều hành, liên tục chỉ đạo các ngân hàng giảm lãi suất và tổ chức các hội nghị kết nối, song ngân hàng - doanh nghiệp vẫn than chưa thể 'gặp nhau'.
Lãi suất tiết kiệm hiện đã giảm sâu so với đầu năm nay, với mức giảm từ 3-4%, mức cao nhất xuống dưới 7%/năm, song tiền nhàn rỗi vẫn chảy vào ngân hàng khi các kênh đầu tư khác cũng chưa thực sự hấp dẫn.
Dữ liệu cho thấy số tài khoản chứng khoán mở mới trong tháng 8 vừa qua tiếp tục ở mức cao nhất 11 tháng vừa qua; trong khi đó, gần 500.000 tỷ đồng gửi tiết kiệm sẽ được đáo hạn trong nửa cuối năm nay.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục có các giải pháp khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Theo chuyên gia, rủi ro chung của toàn nền kinh tế ở mức cao gây áp lực đến chất lượng tài sản và tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng. Bên cạnh đó, tổng cầu của nền kinh tế chưa có tín hiệu phục hồi rõ rệt nên cầu tín dụng khó cải thiện. Trong bối cảnh đó, thêm một đợt giảm lãi suất điều hành từ Ngân hàng Nhà nước không có ý nghĩa đối với nền kinh tế…
Trong khi lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước và lãi suất huy động đã giảm nhanh thì lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại vẫn neo ở mức rất cao
Cập nhật báo cáo tài chính 27 ngân hàng niêm yết cho thấy quy mô tài sản tăng trưởng chậm lại, chất lượng tài sản suy giảm, tỷ lệ bao phủ nợ xấu mỏng thêm, chi phí hoạt động vẫn cao và đặc biệt là lợi nhuận ròng nhiều ngân hàng tăng trưởng âm trong nửa đầu năm 2023…
Nền kinh tế rơi vào giai đoạn đặc biệt khó khăn khiến doanh nghiệp không có động lực đầu tư sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh đó, TS. Nguyễn Đình Cung khuyến nghị cần chữa căn bệnh 'sợ sai' của cán bộ để thúc đẩy đầu tư công, tạo điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế.
Lãi suất tiết kiệm hấp dẫn, độ rủi ro gần như bằng 0 đã thu hút tiền gửi dân cư giúp huy động vốn của hệ thống ngân hàng tăng lên mức kỷ lục
Thủ tướng kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực, cố gắng hơn nữa, theo hướng sản xuất xanh, tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện môi trường, đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trường
Chính sách tiền tệ chuyển từ 'chắc chắn' sang linh hoạt, nới lỏng, mở rộng hơn, nhằm ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi sản xuất kinh doanh.
Ngày 4/7, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo.
Chiều 4/7, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người Phát ngôn Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2023.
Nhiều ngân hàng đã đưa lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng xuống dưới mức 8%.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã có 4 lần giảm lãi suất điều hành. Đây được coi là động thái tích cực nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và khách hàng vay vốn trong bối cảnh nguồn tiền của các ngân hàng thương mại dồi dào, nhưng tín dụng lại tăng trưởng thấp.