Cơ chế vượt trội để Thủ đô bứt phá

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM.

Trao thêm thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân thành phố

Tán thành với sự cần thiết sửa đổi Dự thảo Luật Thủ đô, các đại biểu Quốc hội cho rằng, ngay trong Luật Thủ đô (sửa đổi), cần trao thêm thẩm quyền cho Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội ban hành các văn bản quy định cụ thể hơn về đối tượng, chế độ, chính sách phù hợp trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đãi ngộ, để thu hút, giữ chân được người tài…

'Trái tim' của cả nước khỏe, đất nước sẽ cất cánh!

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung rõ nét hơn so với Luật Thủ đô hiện hành về xây dựng, phát triển, quản lý, bảo vệ Thủ đô. Thảo luận tại phiên họp toàn thể sáng 27.11, các đại biểu Quốc hội khẳng định, việc bổ sung các quy định như dự thảo Luật là rất cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của Thủ đô. Hà Nội là 'trái tim' của cả nước, trái tim khỏe - Hà Nội phát triển thì đất nước sẽ cất cánh.

Quốc hội đồng tình với sự cần thiết và nhiều nội dung sửa đổi Luật Thủ đô

Sáng 27-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Góp ý Luật Thủ đô: Cần có chế độ lương, thưởng đặc biệt cho chuyên gia KH-CN

Đại biểu quốc hội Nguyễn Thị Lan đề nghị nên có quỹ hỗ trợ kinh phí sáng tạo, có chế độ lương thưởng đặc biệt cho chuyên gia các lĩnh vực khoa học công nghệ (KH-CN) quan trọng của thủ đô.

Đề xuất trao quyền cho HĐND TP Hà Nội ban hành chính sách thu hút người tài

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi); các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh.

Phát triển giao thông đô thị Hà Nội không thể bằng những con đường đắt nhất hành tinh

Các ĐBQH cho rằng phát triển giao thông đô thị Hà Nội phải bằng không gian ba chiều ngầm, mặt đất và trên cao

Hà Nội không nên dành tiền để xây những 'con đường đắt nhất hành tinh'

'Thành phố không nên dành tiền để xây dựng những con đường đắt nhất hành tinh mà nên dành ngân sách đó để đầu tư cho những dự án TOD trong khu vực nội đô', đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hoàng Văn Cường nhấn mạnh.

Hà Nội cần được tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố

Các đại biểu Quốc hội thống nhất cao với quy định tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, đồng thời đề nghị cần tăng số lượng đại biểu chuyên trách.

Đề xuất tăng thêm tỷ lệ Đại biểu Chuyên trách cho Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội

Tại phiên thảo luận về Dự án Luật Thủ đô sửa đổi, nhiều ĐBQH thống nhất với quy định tăng số lượng Đại biểu HĐND Thành phố, đồng thời đề xuất tăng tỷ lệ Đại biểu Chuyên trách…

Dành ngân sách đầu tư dự án TOD thay vì xây những con đường 'đắt nhất hành tinh'

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, TP Hà Nội không nên dành tiền để xây dựng những con đường 'đắt nhất hành tinh' mà nên dành ngân sách đó để đầu tư cho những dự án đô thị gắn kết với giao thông công cộng (TOD) trong khu vực nội đô.

Đại biểu Quốc hội thống nhất tăng số lượng đại biểu HĐND thành phố Hà Nội

Một trong những nội dung được đại biểu đóng góp nhiều ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tại phiên thảo luận hội trường sáng 27/11 là các quy định liên quan đến chính quyền tại Thủ đô, số lượng đại biểu HĐND thành phố…

Nhiều ý kiến thiết thực góp ý vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) tại kỳ họp Quốc hội

Sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hồ Chí Minh.

Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo cơ chế đặc thù cho Hà Nội phát triển

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh mục tiêu xây dựng và thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành Thủ đô văn minh, hiện đại, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa liên kết đô thị.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tăng thêm tỷ lệ đại biểu chuyên trách cho HĐND TP

Góp ý về Dự thảo Luật Thủ đô tại phiên thảo luận tại hội trường, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội thống nhất với quy định tăng số lượng đại biểu HĐND TP Hà Nội, đặc biệt cần tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách để đảm bảo hiệu quả hoạt động.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: ĐỀ NGHỊ TĂNG TỶ LỆ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN TRÁCH

Tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố… là những điểm mới quan trọng về mô hình tổ chức chính quyền Thủ đô, được thể hiện tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Tán thành với điểm mới này, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần phấn đấu tăng tỷ lệ đại biểu HĐND Thành phố hoạt động chuyên trách; tập trung đổi mới phương thức, cách thức làm việc, bộ máy giúp việc, điều kiện bảo đảm để nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND Thành phố.

Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật

Thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Yên Bái, Hòa Bình, Bình Phước, Bình Thuận) chiều 9.11 về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi), các ý kiến đều tán thành với việc phải sửa đổi bởi qua tổng kết 8 năm thi hành đã cho thấy, cùng với những thành tựu vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập, chưa hợp lý.