Tại Hội thảo 'Đổi mới, sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 25/9 chủ đề điều kiện cần và đủ để một quốc gia khai mở tiềm năng y tế được các chuyên gia thảo luận, phân tích.
Xu hướng đổi mới sáng tạo nào đang trở thành chủ lực trong ngành y dược quốc tế và Việt Nam là câu chuyện được các chuyên gia, doanh nghiệp thảo luận sôi nổi tại Hội thảo 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 25/9.
Ngày 25/9, Báo Đầu tư sẽ tổ chức Hội thảo Y tế với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' tại khách sạn Sheraton, Hà Nội.
Tại Việt Nam, ước tính mỗi năm có khoảng 10,6 triệu ca mắc lao mới trong đó có 1,2 triệu ca ở trẻ dưới 15 tuổi và khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Theo các chuyên gia y tế, trẻ em là đối tượng dễ bị tác động bởi các bệnh truyền nhiễm trong đó có bệnh lao vì miễn dịch của trẻ còn yếu.
Gánh nặng bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là mối quan tâm của ngành y tế trong lĩnh vực hô hấp.
Dù đã ngoài 60 tuổi nhưng PGS.TS Nguyễn Viết Nhung vẫn tích cực tham gia phòng chống lao. Tên của thầy cũng được gắn với biệt danh đặc biệt 'ông chống lao'.
Theo Phó giáo sư Nguyễn Viết Nhung, Chuyển đổi Số trong ngành Y tế là mục tiêu không thể chậm trễ, nhưng để đạt được hiệu quả và thành công đòi hỏi sự kiên trì, nỗ lực vượt bậc của các cơ sở y tế
Bệnh lao hiện vẫn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai trên thế giới trong số các bệnh truyền nhiễm vào năm 2022, chỉ sau Covid-19.
Bệnh lao được các chuyên gia y tế ví như một 'sát thủ thầm lặng' bởi đặc tính diễn tiến âm thầm của nó. Đáng lo ngại hơn, căn bệnh này đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu.
Trường ĐH Y Dược (ĐHQG Hà Nội) đẩy mạnh triển khai thực hiện các dự án phát triển khối ngành Y học công nghệ cao và khoa học sức khỏe.
Trí tuệ nhân tạo (AI) ngoài việc có thể giúp sàng lọc ung thư phổi sớm, còn phân tích các dữ liệu gene, gợi ý các chương trình điều trị phù hợp nhất với từng người bệnh và tiên lượng kết quả điều trị.
Lao là bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp, song lại ít được chú ý. Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều ca bệnh lao mới là người trẻ. Nhiều người trẻ, khỏe, có triệu chứng ho kéo dài, nhưng lại không nghĩ tới bệnh lao, tới khi vào viện làm xét nghiệm thì bệnh đã nặng. Đặc biệt, tình trạng lao đa kháng thuốc đang gia tăng, vì vậy càng không được chủ quan.
Ung thư phổi đứng thứ 2 về tỷ lệ mắc mới và là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong số các bệnh ung thư. Nếu xét về tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong thì hai số liệu này tương đương nhau.
Một sự đồng thuận mới được công bố của các chuyên gia kêu gọi việc triển khai mạnh mẽ sàng lọc ung thư phổi bằng chụp CT liều thấp để phát hiện bệnh sớm hơn.
Đồng thuận mới được công bố của các chuyên gia kêu gọi việc triển khai mạnh mẽ sàng lọc ung thư phổi bằng chụp CT liều thấp để phát hiện bệnh sớm hơn...
Đồng thuận mới của 19 chuyên gia khu vực châu Á vừa được công bố trên 'Journal of Thoracic Oncology' (tạm dịch 'Tạp chí về ung thư lồng ngực') kêu gọi việc triển khai mạnh mẽ sàng lọc ung thư phổi bằng chụp CT liều thấp để phát hiện bệnh sớm hơn.
Đồng thuận mới được công bố của các chuyên gia kêu gọi việc triển khai mạnh mẽ sàng lọc ung thư phổi bằng chụp CT liều thấp để phát hiện bệnh sớm hơn...
Quy trình này sử dụng máy tính với tia X liều thấp để tạo ra một loạt các hình ảnh, từ đó có thể phát hiện các bất thường ở phổi, bao gồm cả các khối u.
'Chúng tôi có khát vọng, niềm tin và ước mơ chấm dứt bệnh lao vì nhìn thấy rõ những nỗi đau của bệnh nhân lao, đồng thời nhìn thấy rõ cơ hội để chấm dứt những nỗi đau đó…', Thầy thuốc nhân dân, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Nhung, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương đã chia sẻ như vậy khi nhắc đến Cụm công trình 'Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán, điều trị bệnh đường hô hấp', của ông cùng 22 đồng tác giả vinh dự được Đảng, Nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vào cuối năm 2022 vừa qua.
Chiều 24/2, tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, Bộ Y tế phối hợp với TTXVN, Báo Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức Chương trình Gặp mặt, tri ân các cán bộ ngành y tế.
Từ sau quý I năm 2022 đến nay, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, số ca mắc lao mới được phát hiện trong nước đã gia tăng. Đáng lưu ý, một số báo cáo cho biết, người đã mắc Covid-19 có nguy cơ mắc bệnh lao cao hơn.
Bệnh lao được các chuyên gia y tế ví như một 'sát thủ thầm lặng' bởi đặc tính diễn tiến âm thầm của nó. Đáng lo ngại hơn, sau Covid-19, số người mắc bệnh lao đang có xu hướng gia tăng và ngày càng trẻ hóa.
'Bạn hít sâu và tập nín thở 30 giây nếu vượt qua được thời gian đó chứng tỏ tim phổi của bạn tốt', đó là trào lưu mới đang nở rộ trên mạng.
Tại Bệnh viện Phổi Trung ương, PGS-TS. Nguyễn Viết Nhung được đồng nghiệp gọi là 'ông chống lao', bởi ông chưa bao giờ ngừng trăn trở và tìm kiếm các giải pháp nhằm mang lại cuộc sống khỏe mạnh cho bệnh nhân lao.
Trong nhiều năm qua, nhóm các nhà khoa học đến từ nhiều đơn vị đã thực hiện công trình nghiên cứu khoa học đồ sộ này, giúp đẩy lùi bệnh lao, cứu sống hàng nghìn người...
Lao ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp trên lâm sàng. Số trẻ mắc bệnh lao mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng số các ca mới. Ước tính từ Chương trình Chống lao quốc gia, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế những con số này chỉ chiếm rất ít.
Theo các ước tính trên, mỗi năm nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc lao các thể cần điều trị.
Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến để sàng lọc, chẩn đoán sớm cùng phác đồ điều trị ngày càng rút ngắn cho thấy Việt Nam có thể chấm dứt căn bệnh này vào năm 2030
Ước tính mỗi năm, nước ta có khoảng 13.000 trẻ em mắc bệnh lao cần phải điều trị. Điều đáng lo ngại là số trẻ mắc bệnh này đang có xu hướng tăng.
Là căn bệnh gây tổn thương phổi, xơ phổi, thậm chí có những bệnh tiến triển nhanh, tiên lượng xấu hơn cả ung thư nhưng bệnh phổi kẽ ít người quan tâm, dẫn đến tình trạng đa phần người vào viện khi đã ở giai đoạn muộn, đặc biệt hơn trong điều kiện thời tiết lạnh giá như hiện nay.
Ngày 19-12, tại Hà Nội, Bệnh viện Phổi Trung ương đã tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến giới thiệu Chương trình bệnh phổi kẽ, nhằm huy động sự tham gia của các chuyên gia trong nước, quốc tế; huy động nguồn lực, cơ chế hợp tác phát triển kỹ thuật hiện đại, xây dựng mạng lưới để người dân tiếp cận thuận lợi, hiệu quả.
Bệnh phổi kẽ hay bệnh phổi mô kẽ được ví như căn bệnh 'chết đuối trên cạn', tỉ lệ tử vong cao nếu phát hiện bệnh muộn. Bệnh phải điều trị suốt đời, chi phí tốn kém.
Bệnh phổi kẽ là nhóm bệnh lý khá đa dạng, mặc dù không phải nhóm bệnh mới xuất hiện nhưng thực tế chưa được quan tâm và hiểu biết một cách cụ thể ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.
Các trường hợp mắc bệnh phổi kẽ đều tiến triển nhanh, tiên lượng còn xấu hơn ung thư. Tuy nhiên, căn bệnh này chưa được quan tâm đúng mức.