Nhớ nhà báo Mai Trang - một phóng viên 'đặc biệt' của báo Giải Phóng

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, nhà báo Mai Trang - phóng viên báo Giải Phóng thuộc Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được bí mật bố trí vào Sài Gòn hoạt động viết báo công khai, ngay giữa lòng thành phố, trong vòng vây của kẻ thù. Bà cũng chính là tác giả của bài thơ 'Người lái đò trên sông Pô Kô'.

Đại tá tình báo huyền thoại bị địch bắt đi tù vẫn hoàn thành nhiệm vụ truyền tin

Ngay cả khi bị đày ra Côn Đảo, ông vẫn mưu trí lấy được bản gốc danh sách tù chính trị gửi về đất liền, buộc địch phải trao trả 17.000 tù chính trị của ta.

Hai Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Khánh Hòa nghỉ hưu trước tuổi

Hai Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Khánh Hòa được nghỉ hưu trước tuổi, hưởng chế độ chính sách theo Nghị định 178.

Chuyện chưa kể về 'Ông cố vấn' và vụ án gián điệp lớn nhất thời đại năm 1969

Đằng sau vụ án gián điệp lớn nhất thời đại năm 1969 gắn với 'Ông cố vấn' Vũ Ngọc Nhạ, ẩn chứa chuyện chưa kể về nghệ thuật tình báo độc đáo và sự hy sinh ít ai biết.

Vị tướng tình báo làm cố vấn 3 đời Tổng thống VN Cộng hòa vẫn không bị phát hiện

Ông là huyền thoại tình báo trong lịch sử cách mạng của Việt Nam, từng lập nhiều chiến công, khiến kẻ thù phải khâm phục.

Vị tướng tình báo huyền thoại của Việt Nam khiến địch lầm tưởng người thuộc CIA

Tài năng và nhân cách của ông khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng, cho rằng trong lịch sử tình báo chiến tranh, ít ai thành công như ông.

'Tiếng nói lịch sử' giữa giờ khắc giải phóng

Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, khi cả nước hân hoan kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chúng tôi tìm gặp nhà báo lão thành Nguyễn Hữu Phước, người vinh dự cất lên tiếng nói đầu tiên trên làn sóng phát thanh vào tối 30.4.1975, thông báo tin chiến thắng đến với đồng bào cả nước và bạn bè thế giới.

Kỷ vật ngày giải phóng Long Xuyên

Những ngày hòa cùng niềm vui 50 năm đất nước giành độc lập toàn vẹn, Bắc - Nam một nhà, ông Nguyễn Văn Tư (nguyên Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh An Giang) liên hệ Báo An Giang, chia sẻ một kỷ vật quý.

Thống nhất non sông, mở ra tương lai tươi sáng

Bằng tất cả ý chí quyết tâm, bằng tất cả nỗ lực hy sinh thống nhất đất nước, nhân dân Việt Nam đã giành được chiến thắng cuối cùng của cuộc kháng chiến trường kỳ. Thắng lợi đó là tất yếu trong xu thế thống nhất, hòa bình chi phối dòng chảy lịch sử của dân tộc.

Hồi ức chiến trường không thể quên của vị tướng già trong Binh đoàn Cửu Long lịch sử

Trong câu chuyện của mình, nhiều lần Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh (86 tuổi), không cầm được nước mắt khi nghĩ về những người đồng đội đã ngã xuống ngay cửa ngõ Sài Gòn, trước thời khắc của ngày 30/4 lịch sử.

Người dân ùn ùn về quê nghỉ lễ, đường phố 'chật như nêm'

Kết thúc ngày làm việc cuối cùng, người dân Hà Nội đổ ra các bến xe để về quê nghỉ lễ 30-4 và 1-5, khiến giao thông trên nhiều tuyến đường bị ùn tắc cục bộ.

Đại hội đồng cổ đông Công ty CPPB Bình Điền năm 2025: Bạn hàng và người nông dân góp phần tạo nên công thức thành công cho doanh nghiệp

Sáng ngày 29-4, Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, vừa đánh giá lại năm hoạt động 2024, vừa nêu mục tiêu hành động trong năm 2025, đồng thời bầu ra Hội đồng quản trị mới để điều hành doanh nghiệp ở giai đoạn 2025-2030.

Tỉnh đầu tiên nào ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975?

Việc lần đầu tiên có một tỉnh ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng đã củng cố vững chắc quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Thời khắc lịch sử đi đến 'Con đường thống nhất'

Sáng 28/4, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long đã ra mắt triển lãm 'Con đường thống nhất' với hàng trăm tài liệu, hình ảnh quý giá...

Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn vào ngày, tháng, năm nào?

Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn vào ngày, tháng, năm nào?

Một chứng tích gắn với ngày đại thắng

Ngày nay có lẽ không nhiều người nhớ hoặc biết rằng Khách sạn Tân Sơn Nhất tại địa chỉ 198-202 đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận trước ngày 30-4-1975 thuộc căn cứ của Bộ Tổng Tham mưu, cơ quan đầu não của Quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Những ghi chép của nhà báo Italy về sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Cộng hòa

Cuốn sách 'Giải phóng' tập hợp những ghi chép của nhà báo, nhà văn nổi tiếng người Italy - Tiziano Terzani, một trong số ít những nhà báo phương Tây chứng kiến sự sụp đổ của chế độ Việt Nam Cộng hòa.

Đạm Hà Bắc tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025

Ngày 25/4, Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 qua góc nhìn của đối phương và báo chí quốc tế

Đầu tháng 2/1975, đoàn cán bộ của Bộ Tổng Tư lệnh đã lên đường vào Tây Nguyên. Ngày 10/3/1975, Quân Giải phóng tiến công, giải phóng Buôn Ma Thuột, uy hiếp nặng nề Pleiku, Kon Tum. Lực lượng dự bị chiến lược không còn, lực lượng phòng thủ bị giam chân và nhất là trước thái độ dửng dưng của Washington, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút bỏ Tây Nguyên.

Triển lãm chuyên đề 'Non sông liền một dải' kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam

Nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (TP Hồ Chí Minh) khai mạc trưng bày chuyên đề 'Non sông liền một dải'.

Triển lãm 'Non sông nối liền một dải'

Ngày 25/4, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II khai mạc triển lãm chuyên đề 'Non sông liền một dải' tại khuôn viên tòa nhà tổ chức sử dụng tài liệu khu vực phía Nam, số 2 Ter Lê Duẩn, quận 1, TP Hồ Chí Minh.

Bứt phá trong gian khó, hướng đến phát triển bền vững

Hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2024 – Đặt mục tiêu tăng trưởng ổn định cho năm 2025, đó là khẳng định của Tổng Giám đốc Ngô Văn Đông tại Hội nghị đại biểu người lao động Công ty CP Phân bón Bình Điền. Điều này cũng mình chứng cho sự nỗ lực vượt bậc và tinh thần đoàn kết của tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty.

Đập tan 'lá chắn thép' Phan Rang của địch

Ngày 16-4-1975, với cuộc hành quân thần tốc và lối đánh linh hoạt, thọc sâu, táo bạo, các lực lượng của cánh quân Duyên Hải, do Trung tướng Lê Trọng Tấn làm Tư lệnh đã đập tan tuyến phòng thủ 'lá chắn thép' Phan Rang (Ninh Thuận) của địch, làm cho nội bộ ngụy quyền Sài Gòn suy sụp trầm trọng.

Bản tin Chiến thắng 22/4/1975: Duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngày 22/4/1975, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh họp rà soát lần cuối cùng và phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 22/4/1975: Phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh

Đảng ủy và Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh họp rà soát lần cuối cùng và phê duyệt kế hoạch tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh, quyết định tiến công giải phóng Sài Gòn từ 5 hướng.

Cuộc chiến trường kỳ và khát vọng thống nhất: Quyết định lịch sử

Sau 3 năm trực tiếp tham chiến ở miền Nam Việt Nam, quân Mỹ và đồng minh vẫn không tiêu diệt được Quân giải phóng mà còn làm cho nước Mỹ ngày càng sa lầy vào 'con đường hầm không có lối thoát'.

Ngày 21/4/1975 - Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng hoàn toàn thị xã Xuân Lộc

Chiến thắng Xuân Lộc đã làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn. Ngày 21/4/1975, Nguyễn Văn Thiệu đã từ chức Tổng thống ngụy quyền, bỏ chạy ra nước ngoài.

Ngày 21/4/1975: Chiến dịch Xuân Lộc kết thúc thắng lợi

1 giờ sáng ngày 21/4/1975, quân ta mở đợt tiến công cuối cùng vào Xuân Lộc, nhưng toàn bộ Sư đoàn 18 và Tiểu khu Long Khánh của địch đã rút chạy khỏi Xuân Lộc từ 10 giờ đêm 20/4.

Ngày 21/4/1975: Thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng

Ngày 21/4/1975, thị xã Xuân Lộc và toàn tỉnh Long Khánh hoàn toàn giải phóng. Ban Bí thư gửi điện cho Thường vụ Trung ương Cục bức điện số 178 chỉ đạo về công tác tiếp quản Sài Gòn.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 20/4/1975 - Chỉ thị chuẩn bị tổng khởi nghĩa

Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị nêu rõ các tổ chức cần chủ động phối hợp với các binh đoàn chủ lực hoàn thành nhiệm vụ tổng khởi nghĩa, chậm nhất vào ngày 1/5/1975.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 20/4/1975 - Chỉ thị chuẩn bị tổng khởi nghĩa

Ngày 20/4/1975, Ban Thường vụ Thành ủy Sài Gòn-Gia Định chỉ thị nêu rõ các tổ chức cần chủ động phối hợp với các binh đoàn chủ lực hoàn thành nhiệm vụ tổng khởi nghĩa, chậm nhất vào ngày 1/5/1975.

50 năm chiến thắng Xuân Lộc - Giải phóng Long Khánh (21-4) Cảm ơn Xuân Lộc - Long Khánh

Vốn xuất thân từ thằng nhỏ chăn trâu, bán báo ít chữ nghĩa nhưng tôi lại có may mắn được hầu chuyện với một người Công giáo toàn tòng, du học ở Bỉ và từng là Đổng lý Văn phòng Bộ Quốc gia giáo dục Việt Nam cộng hòa, giáo sư triết học Đại học Văn Khoa, Vạn Hạnh, Đà Lạt, chủ bút Báo Điện Tín đối lập với chính quyền của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu…

Bi hài bốc sư

Có một thời các nhà chiêm tinh, phong thủy, bói toán thất nghiệp. Đó là miền Bắc Xã hội chủ nghĩa trước 1975 và thập kỷ 1980. Trước 1975, từ Vĩ tuyến 17 vào Nam thì các thầy bốc sư (thầy bói) sống rất dư dả bởi nhiều người tin thần thánh hơn bản thân.

Nghệ thuật chọn mục tiêu trong trận đánh lịch sử ở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc

Chiến thắng Xuân Lộc (từ 09-21/4/1975) tạo thế cho Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra nhanh chóng, giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.

Cùng người trẻ 'theo dấu Biệt động Sài Gòn'

Vào những ngày tháng 4 lịch sử, Bảo tàng Biệt động Sài Gòn đã trở thành một lớp học lịch sử sống động, gợi mở cho người trẻ về những giá trị dân tộc.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 10/4/1975: Tiếp tục tiến công thị xã Xuân Lộc

Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 10/4/1975: Tiếp tục tiến công thị xã Xuân Lộc

Sáng 10/4/1975, Quân đoàn 4 tiếp tục tiến công đột phá thị xã Xuân Lộc, chiếm sân bay, đánh Trung đoàn 3 Sư đoàn 18 ngụy, đánh Lữ đoàn dù 1 vừa đổ quân xuống Tấn Phong, mở rộng kiểm soát trong thị xã.

50 năm thống nhất đất nước - Ngày 9/4/1975: Mở màn Chiến dịch Xuân Lộc

Chiến dịch Xuân Lộc được coi là một điển hình về nghệ thuật dùng mưu kế đánh địch trong kho tàng lịch sử quân sự Việt Nam hiện đại.

Chiến dịch Hồ Chí Minh – quyết chiến và toàn thắng

Tròn 50 năm sau thắng lợi vang dội của Chiến dịch Hồ Chí Minh (26 - 30/4/1975), dấu ấn về trận quyết chiến chiến lược làm thay đổi vận mệnh dân tộc vẫn khắc sâu trong lịch sử.

Cánh cửa tiến vào giải phóng Sài Gòn đã được mở toang thế nào?

Qua tài liệu lưu trữ của đối phương, có thể thấy Mỹ - Thiệu đã đặt rất nhiều hy vọng vào phòng tuyến cố thủ Phan Rang - Xuân Lộc.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 4/4/1975 Quân ủy chỉ thị giải phóng quần đảo Trường Sa

Ngày này năm xưa, Quân ủy Trung ương chỉ thị giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, cũng là ngày sinh Anh hùng Lao động, Giáo sư, bác sỹ Đặng Văn Ngữ.

CHÀO MỪNG 50 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG LÂM ĐỒNG (3/4/1975 - 3/4/2025): Dấu son rực rỡ trong trang truyền thống của tuổi trẻ Đà Lạt

Cùng với phong trào cách mạng chung trên chiến trường Đà Lạt - Tuyên Đức, lớp lớp người trẻ tuổi của TP Đà Lạt cũng đã dũng cảm đứng dậy, hòa mình vào cuộc đấu tranh chung, góp phần giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Phong trào đấu tranh chính trị của tổ chức Đoàn và lực lượng thanh niên, sinh viên, học sinh (TNSVHS) trong lòng đô thị Đà Lạt đã trở thành một dấu son rực rỡ trong trang truyền thống của tuổi trẻ thành phố cao nguyên.

50 năm Đại thắng mùa xuân 1975: Những đòn đánh quyết định trong Chiến dịch Tây Nguyên-Bài 3: Vượt núi, băng rừng truy kích địch (Tiếp theo và hết)

Buôn Ma Thuột thất thủ, Sư đoàn 23 ngụy bị ta tiến công dữ dội, thiệt hại nặng. Trước tình thế khó cứu vãn, Nguyễn Văn Thiệu, Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn quyết định rút toàn bộ lực lượng ở Tây Nguyên theo Đường 7 về giữ đồng bằng duyên hải Trung Bộ.

'Đòn trinh sát chiến lược' củng cố quyết tâm giải phóng miền Nam

Chiến dịch Phước Long là thắng lợi có ý nghĩa rất to lớn, tạo bước ngoặt đi đến Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.

Chiến dịch Tây Nguyên - Mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Một trong những nguyên nhân thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là việc lựa chọn địa bàn tiến công chiến lược và phương pháp tổ chức tác chiến trong Chiến dịch Tây Nguyên. Bởi lẽ, chỉ có thắng lợi trong chiến dịch 'mở màn' mới có những thắng lợi tiếp theo trong kế hoạch tổng thể giải phóng miền Nam. Nghiên cứu vấn đề này nhằm làm sáng tỏ hơn sự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và sáng tạo của Trung ương Đảng mà hạt nhân là Bộ Chính trị cùng Quân ủy Trung ương trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.