Sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội với những giá trị về lịch sử, văn hóa đang được kỳ vọng sẽ 'biến hóa' thành không gian sáng tạo, không gian xanh và là nơi hiện thực hóa giấc mơ xây dựng thành phố hai bên bờ sông Hồng.
Năm mới 2024 mang ý nghĩa bản lề khi thành phố Hà Nội quyết tâm cao độ hoàn thiện đồng bộ các phần việc quan trọng, 'trước nhất' nhằm hoạch định vóc dáng Thủ đô trong tương lai, trong đó có 2 đồ án quy hoạch mang tầm vóc bao trùm, toàn diện.
Hợp phần về công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch tại Chương trình số 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội được nhận định là những nhiệm vụ, chỉ tiêu lớn và khó, quá trình thực hiện phức tạp, kéo dài. Bước vào chặng cuối của thời gian thực hiện, thành phố cùng cơ quan thường trực chương trình đang nỗ lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm.
Hàng loạt công việc, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý quy hoạch, kiến trúc trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được quy định lại theo hướng tăng phân cấp, ủy quyền, giao trách nhiệm cho cơ quan, đơn vị cấp quận, huyện, thị xã... Những thách thức trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ cấp cơ sở cũng đã được lên phương án giải quyết.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Cục Đường sắt Việt Nam liên quan đến Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối của Thủ đô. Về cơ bản thống nhất các nội dung báo cáo đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc.
UBND thành phố Hà Nội thống nhất với các đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc, bổ sung ga kết nối với cảng hàng không thứ hai của Thủ đô, phát triển hệ thống đường sắt vành đai,... Tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồ sơ quy hoạch để đảm bảo sự thống nhất.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa đề nghị Cục Đường sắt Việt Nam chỉ đạo các đơn vị tư vấn nghiên cứu tiếp thu, bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội để thống nhất các nghiên cứu, làm cơ sở tổ chức triển khai, thực hiện.
Quy định mới về quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và kiến trúc trên địa bàn thành phố Hà Nội nâng mức độ phân cấp cũng như vai trò, trách nhiệm và năng lực của chính quyền địa phương.
Dự kiến từ Quý I/2024, Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội sẽ tiếp nhận các cán bộ đô thị các quận, huyện, thị xã được biệt phái ngắn hạn để đào tạo tại chỗ, giải quyết các công việc của địa phương.
Sau 9 năm thực hiện Quyết định số 72 quy định về công tác quy hoạch, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 38/2023/QĐ-UBND ngày 29/12/2023 quy định một số nội dung về quản lý quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và kiến trúc trên địa bàn thành phố. Theo quy định mới, diện phân cấp và mức độ quản lý trong công tác quản lý quy hoạch của các quận, huyện sẽ tăng lên.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội cho biết sẽ tiếp nhận cán bộ, công chức, viên chức Phòng đô thị các quận, huyện, thị xã để giải quyết công việc của địa phương tại sở. Thời gian đề xuất phương án biệt phái ngắn hạn từ 3 đến 6 tháng.
Với những nội dung quy định tại Quyết định 38/2023/QĐ-UBND sẽ nâng cao vai trò, trách nhiệm, năng lực của chính quyền địa phương và các đơn vị trực thuộc UBND TP trong công tác quy hoạch, kiến trúc, từng bước hoàn thiện bộ máy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được phân cấp, ủy quyền của TP.
Dự kiến từ Quý I/2024 Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội sẽ tiếp nhận các cán bộ đô thị các quận, huyện, thị xã được biệt phái ngắn hạn để đào tạo tại chỗ, giải quyết các công việc của địa phương.
Năm 2023, sau khẳng định của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh về hồi sinh các công viên ở Thủ đô, đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, kế hoạch cải tạo tổng thể công viên Thống Nhất, Thủ Lệ, Bách Thảo… vẫn cần thêm thời gian.
Một thành phố trên 10 triệu dân với gần 8 triệu phương tiện, Hà Nội đang rất thiếu bãi đỗ xe. Đây cũng là một cản trở trong phát triển kinh tế đô thị và thu hút khách du lịch. Hà Nội đang tìm phương án giải quyết cho vấn đề này, một trong những phương án đó là tạo cơ chế cho nhà đầu tư.
Hà Nội cần xem xét, xác định kỹ lưỡng xác lập cấu trúc mô hình 'thành phố trong thành phố', đô thị vệ tinh. Trong định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nên cân bằng giữa nội hàm 3 yếu tố văn hiến, văn minh và hiện đại.
Sáng 18/12, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị tham vấn Tổ công tác Bộ Xây dựng về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến 2065 (Quy hoạch chung Thủ đô). Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn chủ trì hội nghị.
Sáng 18-12, UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị tham vấn Tổ công tác Bộ Xây dựng về đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Tại đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô cũng như Quy hoạch Thủ đô Hà Nội hiện nay, thành phố đang hướng tới hoàn chỉnh các mô hình đô thị vệ tinh ở mức độ cao hơn.
Trong lịch sử phát triển Thủ đô đã có nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính. Đặc biệt nhất là vào năm 2008, Hà Nội mở rộng địa giới lên 3.344km2 đã tạo vị thế mới khi trở thành một trong 17 thủ đô lớn nhất thế giới và là đô thị lớn nhất cả nước.
Để chấm dứt tình trạng các dự án bãi đỗ xe chậm triển khai trên địa bàn, TP. Hà Nội đang xây dựng các phương án để thu hút đầu tư bãi đỗ xe, đặc biệt là bãi đỗ xe ngầm.
Trước thực trạng các bãi đỗ xe trên địa bàn thành phố chậm triển khai, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, các đại biểu HĐND TP. Hà Nội đã gửi nhiều câu hỏi chất vấn tới các 'tư lệnh' ngành để tìm ra các giải pháp khắc phục căn cơ, hiệu quả.
Sáng 7/12, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Hà Nội khóa XVI, lãnh đạo UBND quận Đống Đa cam kết đến tháng 4/2024 sẽ trình phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Công viên Đống Đa.
Ngày 7/12, HĐND TP Hà Nội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề: tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận chất vấn của HĐND Thành phố đã đến thời hạn giải quyết nhưng còn chậm, chưa hiệu quả; và lĩnh vực giao thông đô thị trên địa bàn Thành phố.
Tại phiên chất vấn trong khuôn khổ kỳ họp thứ 14 HĐND thành phố Hà Nội, các đại biểu cùng đặt câu hỏi về vấn đề các dự án bãi đỗ xe chậm triển khai, yêu cầu các sở, ngành giải trình.
Dự án công viên, xử lý chất thải rắn, rà soát, xây dựng các định mức đơn giá lĩnh vực rác thải, nước thải, vận tải hành khách công cộng… là những vấn đề đại biểu HĐND TP Hà Nội rất quan tâm và tái chất vấn tại phiên làm việc ngày 7/12, kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021- 2026.
Tại nội dung tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận chất vấn của HĐND TP. Hà Nội đã đến thời hạn giải quyết nhưng còn chậm, chưa hiệu quả, nhiều đại biểu đề nghị, thành phố cần sớm đẩy nhanh tiến độ các dự án trên địa bàn. Trong đó, có các dự thoát nước, thu gom xử lý nước thải và xây dựng một số công viên.
Tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI chiều 7/12, tình trạng các dự án bãi đỗ xe chậm triển khai là vấn đề được các đại biểu quan tâm, yêu cầu các sở, ngành giải trình, làm rõ khó khăn, vướng mắc, có giải pháp khắc phục.
Sáng 7/12, tiếp tục Kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa 16 tiến hành tái chất vấn việc thực hiện một số nội dung nghị quyết, kết luận chất vấn của Hội đồng nhân dân thành phố đã đến thời hạn giải quyết, nhưng còn chậm, chưa hiệu quả.
Các đại biểu tập chung chất vấn các sở, ngành và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về các dự án thoát nước, xử lý rác thải chậm triển khai, chưa hoàn thành tiến độ trên địa bàn thành phố.
Trả lời về nguyên nhân dự án Công viên Đống Đa (TP Hà Nội) chậm tiến độ, lãnh đạo Sở QH&KT nói do quận, còn lãnh đạo quận thì nói do sở.
Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Trọng Kỳ Anh thừa nhận việc thực hiện dự án Công viên Đống Đa đã kéo dài khá lâu. Do vậy cần xác định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị liên quan đến dự án.
Liên quan đến dự án công viên văn hóa Đống Đa , Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn yêu cầu lãnh đạo quận Đống Đa làm rõ trách nhiệm của quận với dự án.
kinhtedothi- Sáng 7/12, tại Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, trả lời chất vấn, Giám đốc Sở QH-KT và Chủ tịch các quận Hà Đông, Đống Đa đã thông tin nguyên nhân chậm tiến độ các dự án công viên tại quận Hà Đông và Đống Đa.
Sáng 7-12, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Chủ tịch UBND quận Đống Đa Lê Tuấn Định cam kết đến tháng 4-2024, sẽ trình phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Công viên Đống Đa.
Tại phiên chất vấn HĐND Thành phố, liên quan đến dự án công viên quận Đống Đa, Hà Nội, đại biểu Phạm Thị Thanh Hương - Tổ đại biểu huyện Ứng Hòa chất vấn, theo cam kết tại Kỳ họp thứ 12 HĐND Thành phố, dự án sẽ được điều chỉnh Quy hoạch chi tiết trong năm 2023, hiện nay đã là cuối năm, đại biểu đề nghị Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc cho biết tình hình và kết quả thực hiện.
Nhà ở xã hội (NƠXH) - một phân khúc quan trọng trong quá trình phát triển đô thị và an sinh xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh số lượng ít ỏi chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân thì chất lượng xây dựng, thiết kế NƠXH cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Để phát triển nhà ở xã hội cần quan tâm đến cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, đặc biệt thay đổi quan niệm về xây dựng, thiết kế loại hình nhà ở này, từ đó dành nguồn lực đầu tư xứng đáng để nâng chất lượng nhà ở xã hội tiệm cận với nhà ở thương mại.
Giải pháp để không còn chênh lệch giữa người sử dụng nhà ở thương mại với nhà ở xã hội là nội dung được các nhà quản lý, chuyên gia tập trung thảo luận tại Tọa đàm 'Quy hoạch, kiến trúc nhà ở xã hội hiện tại và tương lai' do Hội Kiến trúc sư Hà Nội tổ chức chiều 1-12.
Việc UBND TP Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị một số tuyến phố đô thị kỳ vọng sẽ tạo tiền đề góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh và giàu bản sắc.
Hà Nội đang khẩn trương lấy ý kiến tham góp để hoàn chỉnh hai đồ án quy hoạch lớn là điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Quy hoạch Thủ đô. Đây là công việc quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng các quy hoạch, kịp tiến độ để trong tháng 12/2023 trình HĐND TP thông qua.
TP. Hà Nội vừa điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, lần này chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.
Thay vì 5 đô thị vệ tinh như quy hoạch cũ, định hướng điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội lần này chỉ còn 2 đô thị vệ tinh gồm Sơn Tây và Phú Xuyên.
Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, bên cạnh đề xuất mô hình 'thành phố trong thành phố', Hà Nội vẫn giữ định hướng hình thành các đô thị vệ tinh (ĐTVT).