Dự án Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội là dự án trọng điểm của Thủ đô với kỳ vọng tạo động lực để Hà Nội thực hiện mục tiêu trở thành trung tâm công nghệ sinh học. Mới đây, UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định số 2788/QĐ-UBND phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội, tỷ lệ 1/2000.
Tại buổi làm việc cho ý kiến dự thảo Nghị định về quản lý công viên, cây xanh, mặt nước vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh nguyên tắc 'cụm hóa' – bố trí cây xanh tập trung thay vì rải rác. Nhiều nước đã quy hoạch 'rừng trong đô thị' với tỷ lệ cây xanh hợp lý, thay cho cách trồng dàn trải thiếu hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, thời gian qua, đã đánh giá mốc trưởng thành, trau dồi kinh nghiệm rất quan trọng của Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội. Đây sẽ là tiền đề để triển khai các dự án đường sắt đô thị của Hà Nội trong thời gian tới.
Dự án Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội là dự án trọng điểm của Thủ đô với kỳ vọng tạo 'cú huých' để Hà Nội thực hiện được mục tiêu trở thành trung tâm công nghệ sinh học. Gần đây, với sự quyết tâm của Ủy ban nhân dân thành phố, dự án đã có tiến triển, khả năng tăng tốc để về đích của dự án là rất lớn.
Thường trực HĐND thành phố Hà Nội đã tổ chức phiên giải trình về công tác quản lý, đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn Hà Nội trong sáng 4/6.
Ngày 4/6, Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức phiên họp giải trình về công tác quản lý, đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn TP Hà Nội. Các đại biểu cho rằng, cần bảo đảm sự đồng bộ giữa các quy hoạch để tránh đầu tư chồng chéo, lãng phí khi cải tạo công viên, vườn hoa.
Sáng 4-6, tại phiên họp giải trình do Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức về công tác quản lý, đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công viên, vườn hoa trên địa bàn Hà Nội, nhiều ý kiến cho rằng, cần bảo đảm sự đồng bộ giữa các quy hoạch để tránh đầu tư chồng chéo, lãng phí.
Sáng 21-5, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy đã làm việc với Sở Quy hoạch Kiến trúc về thực hiện Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 1-10-2021 và Chỉ thị số 36-CT/TU ngày 28-11-2024 của Ban Thường vụ Thành ủy trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Từ nhận diện về bản sắc kiến trúc Hà Nội, đặc biệt chỉ ra những thách thức gây ảnh hưởng đến bản sắc này, các chuyên gia, nhà quản lý khẳng định thành phố đang đứng trước nhiều cơ hội chủ động định hình phong cách kiến trúc mới cho Thủ đô.
Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội thuộc địa giới hành chính quận Bắc Từ Liêm với tổng diện tích đất nghiên cứu lập quy hoạch khoảng 199 ha.
HĐND thành phố Hà Nội ban hành danh mục các khu vực, di tích, di sản, công trình cần tập trung nguồn lực để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa.
Sáng 29/4, tại Kỳ họp chuyên đề, HĐND TP Hà Nội đã nhất trí biểu quyết thông qua 2 nội dung về: Nhiệm vụ Quy hoạch và Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội tỷ lệ 1/2000 đặt tại quận Bắc Từ Liêm.
Sáng 29-4, tại kỳ họp thứ 22, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết về Nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghệ cao Sinh học Hà Nội.
UBND TP ban hành Quyết định số 2097/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo triển khai xây dựng đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã thành phố Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định về việc kiện toàn thành viên Hội đồng Kiến trúc thành phố.
Ngày 11/4, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 1984/QĐ-UBND về việc kiện toàn thành viên Hội đồng kiến trúc TP Hà Nội.
Khu vực hồ Hoàn Kiếm, nhất là quảng trường Đông Kinh-Nghĩa Thục đang đứng trước một bước ngoặt quan trọng với kế hoạch phá dỡ công trình Hàm cá mập, trả lại một không gian công cộng có giá trị đặc biệt cho Thủ đô Hà Nội.
UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất chi 18 tỷ đồng từ ngân sách Thành phố để phá dỡ tòa nhà 'Hàm cá mập' số 1-3-5 phố Đinh Tiên Hoàng trong tháng 4.
Thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu quy hoạch, cải tạo khu vực phía Đông hồ Hoàn Kiếm theo hướng tăng cường không gian công cộng, không gian mở, phục vụ cộng đồng; đồng thời phát huy giá trị không gian di tích quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Lãnh đạo TP Hà Nội định hướng tăng cường không gian công cộng khi quy hoạch, cải tạo khu vực Hồ Gươm và xung quanh
Trái tim của Hà Nội - Hồ Gươm, đang dần bị thu hẹp ở không gian quanh hồ. Với sự gia tăng dân số và nhu cầu về không gian sống xanh, rộng rãi hơn, việc khôi phục không gian công cộng tại Hồ Gươm trở thành một nhu cầu cấp thiết.
Với diện tích gần 500m2 khi tòa nhà Hàm cá mập được hạ giải sẽ đáp ứng cho quảng trường giao thông, đảm bảo kết nối giữa phố cổ, Hồ Gươm và một số tuyến phố liền kề như Đinh Liệt, Cầu Gỗ, tạo thành chỉnh thể không gian giao thông.
Theo quy hoạch của Thủ đô, việc mở rộng không gian quanh Hồ Gươm sẽ giúp kết nối các di tích lịch sử, tạo ra một không gian mở phục vụ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, mang lại diện mạo mới cho trung tâm Hà Nội.
Thành phố Hà Nội đã nhất trí với đề xuất phá bỏ tòa nhà trung tâm thương mại số 7 Đinh Tiên Hoàng, hay thường gọi là 'Hàm cá mập''. Mục tiêu nhằm cải tạo, chỉnh trang, tái thiết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
Trong không khí ấm áp của mùa Xuân mới, 161 tân binh của huyện Thanh Oai đang tràn đầy khí thế, sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ cao cả bảo vệ độc lập chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
Hòa cùng không khí giao nhận quân năm 2023 của thành phố Hà Nội, sáng 13-2, hàng nghìn người dân và tân binh huyện Thanh Oai đã đến tham dự Lễ giao nhận quân năm 2025 tại Trung tâm Văn hóa thể thao huyện.
Sau ba năm quy hoạch phân khu sông Hồng, sông Đuống được phê duyệt, 13 quận, huyện nằm trong phạm vi quy hoạch vẫn chưa hoàn thành việc lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 đối với các khu dân cư hiện có được tồn tại, bảo vệ, xác định cụ thể pháp lý về sử dụng đất. Điều này dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, cấp sổ đỏ, cấp phép xây dựng.
Trong tháng cuối cùng của năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là dấu mốc có ý nghĩa đặc biệt, tháo gỡ các nút thắt trong phát triển, tạo ra không gian và động lực để Hà Nội bứt phá trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, sông Hồng là trục xanh, trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô, là không gian văn hóa di sản, du lịch và dịch vụ, kết nối Vùng Thủ đô và Vùng Đồng bằng sông Hồng.
Mô hình phát triển thành phố trong Thủ đô là một hướng đi khả thi và hợp lý cho thành phố Hà Nội nhằm giảm tải áp lực đô thị hóa, đồng thời phát huy tiềm năng của các khu vực lân cận.
Triển khai Luật Thủ đô (sửa đổi), Hà Nội xác định phân vùng môi trường trong quy hoạch và các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo phân vùng trên địa bàn; hạn chế phương tiện giao thông cá nhân, phương tiện gây ô nhiễm.
Sáng 19/12, tại phiên họp giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội, các đại biểu chất vấn lãnh đạo các sở, ngành và địa phương của TP liên quan đến những vi phạm kéo dài về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP.
Sáng 19/12, tại phiên giải trình của Thường trực HĐND TP Hà Nội, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) Nguyễn Trọng Kỳ Anh đã báo cáo về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn TP.
Để Hà Nội phát triển cân đối, hình thành cấu trúc chùm đô thị như Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì việc đẩy mạnh phát triển các đô thị vệ tinh từ giai đoạn này là nhiệm vụ cần chú trọng.
Chiều 19/11, tại kỳ họp chuyên đề, HĐND Thành phố Hà Nội đã thông qua Quy định trình tự, thủ tục điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường trong Quy hoạch Thủ đô.
Chiều 19-11, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Quy định trình tự, thủ tục điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường trong Quy hoạch Thủ đô và điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung đô thị, quy hoạch chung xây dựng khu chức năng, quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trên địa bàn thành phố.
Xây dựng trình tự, thủ tục chặt chẽ, đảm bảo tính công khai minh bạch nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác điều chỉnh việc xác định phân vùng môi trường và điều chỉnh cục bộ quy hoạch.
Chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu, mà còn là chìa khóa để Hà Nội tiếp tục phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Xây dựng các đô thị vệ tinh với các mục tiêu ưu tiên để dễ dàng xây dựng chính sách ưu tiên và giảm tải cho thành phố trung tâm.
Trong 70 năm qua (1954 - 2024), Hà Nội đã 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính và 7 lần quy hoạch chung được phê duyệt, thể hiện công tác quy hoạch luôn luôn tiếp cận đồng bộ, khách quan, nghiêm túc và bám sát định hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Diện tích nhà ở bình quân đầu người khu vực nội thành Hà Nội phù hợp với Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2045.
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035, diện tích nhà ở trung bình đạt khoảng 28m2 sàn/người, trong đó ưu tiên đầu tư tái thiết nhà chung cư cũ, nhà ở xã hội.
Chương trình phát triển đô thị TP Hà Nội giai đoạn đến năm 2035 cần khoảng 2,9 triệu tỷ đồng để thực hiện mục tiêu: tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2030 đạt khoảng 55-65%; tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2035 toàn thành phố đạt khoảng 60-70%.
Chiều 4/10, tiếp tục kỳ họp thứ 18, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã cho ý kiến và thông qua Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035. Dự kiến sơ bộ nhu cầu kinh phí tổng thể và trong khung thời gian của chương trình, giai đoạn thực hiện, cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đối với các chương trình, kinh phí thực hiện đề án tối thiểu hơn 2,9 triệu tỷ đồng.
Chiều 4-10, tiếp tục kỳ họp thứ mười tám, HĐND thành phố Hà Nội đã cho ý kiến và thông qua Chương trình phát triển đô thị thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2035.
Mở rộng cả về quy mô diện tích đất đai lẫn quy mô dân số là xu hướng chung của các đô thị hiện nay, nhất là các nước đang phát triển. Với hơn 8,5 triệu dân, Hà Nội không phải ngoại lệ. Hà Nội hội tụ đầy đủ yếu tố để phát triển mô hình Thành phố trong thành phố, đã thành công ở nhiều nước trên thế giới.