Tỉnh Khánh Hòa đang định hướng để đưa ngành thủy sản phát triển một cách toàn diện, với mục tiêu đưa xuất khẩu thủy sản của tỉnh vượt mốc 1 tỷ USD vào năm 2045.
Ngày 26/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa công bố điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo các đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp trực thuộc.
UBND tỉnh Khánh Hòa điều động ông Lê Quốc Thành, Phó giám đốc Sở Tài chính đến nhận công tác tại Tổng công ty Khánh Việt và bổ nhiệm giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Khánh Việt.
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa bổ nhiệm hàng loạt các bộ lãnh đạo sở, ngành, trong đó có Chủ tịch HĐTV và Tổng Giám đốc Khatoco.
Tỉnh Khánh Hòa điều động, bổ nhiệm, chỉ định nhiều lãnh đạo cấp sở, ngành.
Tỉnh Khánh Hòa đã trao quyết định bổ nhiệm nhiều lãnh đạo tại Tổng Công ty Khánh Việt (KHATOCO), Đại học Khánh Hòa, Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong, Sở Ngoại vụ và Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tỉnh.
Ngư dân Nam trung bộ tại Phú Yên và Khánh Hòa vui mừng trung lộc biển đầu năm, khai thác cá ngừ đại dương xuyên tết đã cập cảng mang nặng cá đầy khoang, báo hiệu một năm mới khá thuận lợi giúp bà con ngư dân có thêm động lực bám biển, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Ngày đầu năm, nhiều tàu cá ngư dân Phú Yên và Khánh Hòa khai thác cá ngừ đại dương xuyên Tết Giáp Thìn đã về cảng với 'cá nặng đầy khoang'. Chuyến biển năm mới thuận lợi đã giúp bà con có thêm động lực bám biển, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Không chỉ nông dân mà cả chuỗi từ sản xuất đến thu mua, chế biến, cung ứng tôm hùm bông… đều chồng chất khó khăn vì xuất khẩu không được.
Trung Quốc sửa Luật bảo vệ động vật hoang dã, cấm bắt và buôn bán tôm hùm bông thiên nhiên khiến Việt Nam khó xuất khẩu sang nước này, người nuôi tôm lo lỗ nặng.
Tôm hùm xanh loại 3-4 con/kg đang được các thương lái tại Khánh Hòa thu mua với giá từ 1 triệu đến 1,2 triệu đồng/kg, đây là mức giá cao từ đầu năm đến nay.
Mỗi chuyến biển, ngư dân Khánh Hòa sẽ khởi động thiết bị giám sát hành trình, ghi chép nhật ký và không vi phạm vùng biển nước ngoài để nỗ lực gỡ 'thẻ vàng' IUU.
Nhằm huy động nguồn lực bổ sung phục vụ phát triển nghề cá, ngày 19/8 tới đây, tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức lễ ra mắt và phát động ủng hộ Quỹ hỗ trợ phát triển nghề cá của địa phương.
Ngày 10-3, ông Nguyễn Trọng Chánh - Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản cho biết, UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định thành lập lực lượng Kiểm ngư tỉnh và kiện toàn tổ chức Chi cục Thủy sản.
Dự kiến trong tháng 6, đoàn thanh tra của Ủy ban Châu Âu (EC) sẽ đến Việt Nam kiểm tra lần thứ 4 về công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Từ nay đến tháng 5, các đơn vị, địa phương trong tỉnh sẽ tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụ nhằm góp phần cùng cả nước tháo gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' của EC đối với hải sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Âu.
Tình trạng thiếu lao động nghề biển đang diễn ra phổ biến tại tỉnh Khánh Hòa, khiến các chủ tàu cá gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động, thậm chí phải tìm đến các tỉnh lân cận để tuyển nhân công.
Tình trạng thiếu lao động khai thác thủy sản, nhất là đối với tàu cá xa bờ đang là nỗi lo thường trực của các chủ tàu cá trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, thậm chí một số chủ tàu không thể đi biển vì không có bạn tàu. Chuyện thiếu lao động nghề biển là do điều kiện làm việc khó khăn, vất vả nhưng thu nhập không cao.
Trong không khí đầu năm mới, tại cảng Hòn Rớ TP. Nha Trang (Khánh Hòa) đã tấp nập nhộn nhịp đón những chuyến tàu khai thác hải sản xa bờ xuyên Tết trở về với những khoang cá đầy ắp.
Hoạt động khai thác hải sản ở khu vực Nam Trung Bộ đã góp phần quan trọng trong phát triển ngành thủy sản, nâng cao đời sống người dân ven biển. Tuy nhiên, hiện nay ngư dân còn gặp nhiều khó khăn, cần có thêm nhiều giải pháp quyết liệt để khai thác hiệu quả nguồn lợi từ biển.
Gác lại niềm vui đoàn tụ đoàn tụ bên gia đình, nhiều ngư dân tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa lựa chọn đón Tết giữa trùng khơi.
Ngày 11/1, thương lái chuyên thu mua tôm hùm xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ở thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, việc Trung Quốc mở cửa khẩu giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông, thủy sản; trong đó có mặt hàng tôm hùm sống sang thị trường này diễn ra sôi động trong 2 ngày qua.
'Đến cuối tháng 10/2022, là tròn 5 năm châu Âu đưa ra 'thẻ vàng' cảnh báo đối với nước ta về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định. Quốc hội, Chính phủ đã nhanh chóng ban hành nhiều quy định pháp luật về quản lý ngành khai thác thủy sản chặt chẽ, theo hướng phát triển bền vững, phù hợp với khuyến nghị của châu Âu. Các địa phương ven biển đã rất nỗ lực khắc phục, chấn chỉnh những thiếu sót, tồn tại trong khai thác' - Đó là ý kiến của ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao đổi với phóng viên Báo Biên phòng.
Dự kiến từ ngày 17-28/10, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ sang Việt Nam để kiểm tra tình hình thực hiện các khuyến nghị về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Đây là cơ hội lớn để Việt Nam gỡ 'thẻ vàng' IUU.