Nhiều trải nghiệm thú vị với trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa Sen và Kiều'

Nhằm tôn vinh giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam trong hình tượng hoa sen, trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa Sen và Kiều' đã khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Những hiện vật quý về Đại thi hào Nguyễn Du

Khu di tích Nguyễn Du đang lưu giữ gần 2.000 hiện vật và tài liệu quý hiếm liên quan đến cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du. Những hiện vật, tư liệu này đã góp phần khẳng định công lao, đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du đối với nền văn hóa, văn học nghệ thuật của Việt Nam và nhân loại.

Làm sứ giả 'Truyện Kiều' vì muốn nâng tầm người Việt

'Trình độ ngang nhau, nhưng giữa một người quốc tịch Nhật, Hàn và Việt Nam thì ai sẽ có lương cao nhất? Chắc chắn không phải người Việt. Thương hiệu người Việt chưa mạnh. Tôi sưu tập 'Truyện Kiều' của danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, đi khắp nơi chia sẻ về 'Truyện Kiều' với người nước ngoài, mở CSO Gallery ở thành phố du lịch Hội An cũng nhằm quảng bá 'Truyện Kiều' ra thế giới với mục đích muốn nâng tầm người Việt' - nhà sưu tập, sáng lập bảo tàng tư nhân CSO Trần Hữu Tài chia sẻ.

Cận cảnh hiện vật, tư liệu quý từng gắn với cuộc đời, sự nghiệp Đại thi hào Nguyễn Du

Hơn 1.000 hiện vật, tư liệu quý gắn với cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn đang được trưng bày tại Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du.

'Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương: Danh nhân - Thi hào - Giá trị di sản'

Hội thảo khoa học quốc gia vừa diễn ra ngày 15/12 tại Hà Nội, nhằm khẳng định, tôn vinh những cống hiến vô giá đối với văn hóa, văn học của hai danh nhân-thi hào Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương. Hội thảo do Viện Nghiên cứu Danh nhân phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Trường Đại học Vinh, Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền tổ chức.

Tôn vinh, phát huy giá trị di sản của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương

Ngày 15.12, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia 'Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương - Danh nhân, thi hào và giá trị di sản', nhằm tôn vinh, phát huy giá trị từ di sản của hai danh nhân lớn của dân tộc trong thời đại ngày nay.

Chiêm ngưỡng 1.000 hiện vật quý về Đại thi hào Nguyễn Du

Hơn 1.000 hiện vật, tư liệu quý về Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn được trưng bày bày ở Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Về thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du là một trong những điểm tham quan văn hóa - lịch sử thu hút đông đảo khách du lịch.

Những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du qua mộc bản triều Nguyễn

9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.

Trang nghiêm lễ giỗ lần thứ 204 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 12-9 (tức ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ giỗ nhân 204 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2024).

Một thoáng Tây Hồ

Tây Hồ ở Hàng Châu, Trung Quốc đi vào tâm trí người Việt Nam qua bao điển tích. 'Đệ nhất thắng cảnh Giang Nam' có năm hồ nhỏ là Hậu Tây Hồ, Lý Tây Hồ, Ngoại Tây Hồ, Tiểu Nam Hồ và Nhạc Hồ. Có thuyết cho rằng Tây Hồ là lấy tên Tây Thi mà thành.

Những người say mê phát huy văn hóa Hà Tĩnh qua từng cuốn sách

Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.

Ngày Tết thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du những ngày đầu năm mới, du khách được chiêm ngưỡng những không gian di sản văn hóa gốc, những tài liệu, hiện vật quý về Đại thi hào được lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ qua bao đời nay.

Ngày Tết thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du

Đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du những ngày đầu năm mới, du khách được chiêm ngưỡng những không gian di sản văn hóa gốc, những tài liệu, hiện vật quý về Đại thi hào được lưu giữ cẩn thận, tỉ mỉ qua bao đời nay.

Về thăm nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du

Lâu nay, không chỉ người dân Hà Tĩnh, mà cả với du khách thập phương, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn.

Trương Tửu – khởi điểm của những khởi điểm

Có thể nói, Trương Tửu là người đầu tiên vận dụng các lý thuyết phương Tây này vào nghiên cứu các tác giả Việt Nam, những 'viên đá triết học', một cách bài bản và sáng tạo...

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Những kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời Đại thi hào Nguyễn Du

Nhà trưng bày nằm trong Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ nhiều kỷ vật quý gắn liền với cuộc đời của chủ nhân Truyện Kiều và dòng họ Nguyễn Tiên Điền.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du - điểm đến hấp dẫn

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du nằm ở thị trấn Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh).

Cử hành lễ giỗ lần thứ 203 của Đại thi hào Nguyễn Du

Sáng 24-9 (nhằm ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), Sở VH-TT-DL tỉnh tổ chức lễ giỗ Đại thi hào Nguyễn Du nhân 203 năm (1820-2023) ngày mất của ông.

Nhân ngày gia đình bàn chuyện gia phong

Từ gia đình bắt đầu bằng chữ gia, tức là nhà; gia là nhà, quốc là nước. Hiếm có khái niệm nào có nhiều chữ ghép, nhiều 'phụ gia' như chữ gia, có thể kể đến gia tộc, gia tiên, gia thế, gia pháp, gia huấn, gia giáo, gia đạo, gia phong... Nội hàm của mỗi khái niệm trên có cái riêng, nhưng tất cả đều nhằm vào việc xác định một khu vực, một phẩm tính, một gắn kết chung, đó là gia đình.

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

Đưa du lịch Hà Tĩnh phát triển xứng tầm ngành kinh tế trọng điểm (bài cuối): Vào cuộc đồng bộ, tâm huyết để khơi động lực bứt phá

'Nức' hay 'Nước' trong câu Kiều 'Ngựa xe như nước áo quần như nêm'

Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, có đoạn tả chị em Thúy Kiều - Thúy Vân đi chơi hội 'đạp thanh':

Ảnh tư liệu quý hiếm về vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20

Bằng các phương tiện hiện đại thời bấy giờ như máy ảnh, máy bay, địa đồ, sự giúp sức của người dân địa phương và các cơ quan khoa học, tác giả Le Breton (Pháp) đã đưa đến độc giả cái nhìn chân thực về vùng đất Nghệ An Hà Tĩnh đầu thế kỷ 20. Những ghi chép, hình ảnh về vùng đất này đã được ông ghi lại trong cuốn sách 'An Tĩnh xưa', vừa được Omega + ra mắt bạn đọc.

Hồng Lam thấm đẫm trang viết Nguyễn Du

Điều gì đã góp phần hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du với Truyện Kiều bất hủ để có sức sống mãnh liệt vượt qua mọi thời gian? Đó là quê hương Hà Tĩnh, gia đình, bão táp đương thời, 'gió bụi' cuộc đời; cùng với tư chất thông minh, tài năng hiếm có.

Đất nghèo nuôi chữ...

Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…

Ngày tết, bàn chuyện gia phong

Không có thời điểm nào minh chứng cho sự sống trường tồn của gia đình Việt bằng ngày tết Nguyên đán.

Về thăm quê mẹ Nguyễn Du

Đón chúng tôi ngay trước cổng đền thờ họ Trần thôn Kim Thiều ở Từ Sơn, Bắc Ninh, thay vì câu chào thì ông Trần Đình Phùng lại chỉ tay lên mái cổng đền. Trên đó có 4 chữ Nho đắp nổi, nét chữ rành rõi 'Vạn sự viu thành'.

Đại dịch 1820 và số mệnh của một đại thi hào

Từ thơ ca Nguyễn Hành và Lời dẫn bài thơ 'Đại dịch' trong 'Minh quyên thi tập' của ông, có phải dấu vết về đại dịch năm 1820 và cái chết của nhà thơ Nguyễn Du, đã được văn chương Nguyễn Hành phản ánh đầu tiên?

Truyện Kiều từ góc nhìn hội họa đương đại

Sáng 21-11, tại Hà Nội, Hội đồng Gia tộc họ Nguyễn Tiên Điền và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức triển lãm tranh 'Hội họa Truyện Kiều'. Đây là một trong những sự kiện nghệ thuật nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du.

Thưởng Kiều theo cách của hội họa

Dù đã mang sẵn cho mình một 'hành trang' về Kiều nhưng đến với triển lãm 'Hội họa Truyện Kiều' của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn (diễn ra từ ngày 18 đến ngày 23-11 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học), hẳn không ít người xem sẽ cảm thấy ngạc nhiên về cách cảm Kiều đặc biệt của anh.

Độc đáo triển lãm các tác phẩm hội họa 'Truyện Kiều'

Kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du, sáng 21/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ khai mạc triển lãm trưng bày 96 tác phẩm hội họa 'Truyện Kiều' của họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn.

Xúc tiến việc triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu

Nhấn mạnh những giá trị nổi bật của di sản văn hóa Trường Lưu, lãnh đạo huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) cho biết, huyện sẽ cùng các cấp, ngành liên quan xúc tiến triển khai Đề án Làng văn hóa Trường Lưu.