Trung tâm chuyển đổi số tỉnh Đồng Tháp sẽ chính thức được khai trương đưa vào sử dụng từ ngày mai, 18-4. Đây là đầu mối kết nối trực tuyến giữa công dân, doanh nghiệp với cơ quan hành chính nhà nước.
Những năm qua, Việt Nam lo ngại với sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, hô hào tích tụ đất đai để sản xuất quy mô lớn. Nhưng sau đại dịch Covid vừa qua, nhiều doanh nghiệp đã chia nhỏ một nhà máy lớn thành nhiều nhà máy nhỏ, nếu bị F0, họ sẽ đóng cửa một chỗ còn những nhà máy khác vẫn hoạt động. Giờ đây, nông nghiệp cần phải thích ứng với sản xuất nhỏ, 'nhỏ nhưng không lẻ'…
Tại Tọa đàm 'Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức chiều 28/10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, đã phân tích cụ thể nhiều khía cạnh của ngành nông nghiệp, đồng thời nêu giải pháp để nông nghiệp thực sự là 'trụ đỡ' của nền kinh tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia.
Hiện nay một số ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh đang tái khởi động mạnh mẽ và đơn đặt hàng khá nhiều. Đây là tín hiệu vui cho nhà sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh mới.
Doanh nghiệp cần phải tìm kiếm, trang bị những vũ khí mới mang tính chất cần thiết và sống còn trong trận chiến mới vì những vũ khí cũ và 'cùn' đã không còn tác dụng với những 'cuộc chiến' trong bối cảnh mới.
Các tỉnh như Hậu Giang, Tiền Giang, Tây Ninh, Trà Vinh, Kon Tum và Cần Thơ đều đã kích hoạt các khu cách ly tập trung, đón bà con từ Thành phố Hồ Chí Minh về quê an toàn, đảm bảo phòng dịch.
Một số doanh nghiệp vẫn duy trì được hoạt động của mình khi đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch của chính quyền các địa phương, trong đó có yêu cầu '3 tại chỗ' tức là làm việc tại chỗ, ăn uống tại chỗ và nghỉ ngơi tại chỗ.
Phương thức lấy mẫu xét nghiệm CNOK giúp Công ty Mỹ Lan thực hiện với chi phí vừa phải, không phải dừng sản xuất mà vẫn có thể phát hiện nhanh chóng người bị nhiễm.
Ba thanh niên dỡ rào chắn phong tỏa để vào mua ma túy, khi bị cảnh sát phát hiện thì đưa tay vào túi quần bóp nát định phi tang.
Họ là người Việt tiêu biểu dù sinh sống và làm việc ở nước ngoài nhưng luôn trăn trở với tâm nguyện đóng góp vào công cuộc phát triển của đất nước. Không chỉ là nguồn lực hay chất xám, họ còn sẵn sàng trở về mỗi khi đất nước cần...
Trong khuôn khổ sự kiện Mekong Connect 2020 diễn ra tại TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp ngày 21/12, trao đổi về chủ đề 'Chuyển đổi số và liên kết chuỗi trong nông nghiệp' nhiều chuyên gia cho rằng, chuyển đổi số trong nông nghiệp phải bắt đầu từ nông dân và chuyển đổi số trong từng mét đất.
Chiều 26-11, tại TP Hà Nội, hơn 100 kiều bào từ 19 quốc gia đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, dự hội nghị Kiều bào đóng góp ý kiến về kết quả 5 năm thực hiện Chỉ thị 45-CT/TW và phát triển đất nước trong tình hình mới
Là địa phương có chương trình chuyển đổi số đầu tiên trên cả nước, lãnh đạo TPHCM đặt kỳ vọng kinh tế số đóng góp 25% GRDP của thành phố vào năm 2025.
Từ ngày 29-31/10, Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội nghị Kiều bào đóng góp ý kiến về Chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch Covid-19 để phát triển kinh tế Việt Nam.
Từ ngày 29-31/10, Bộ Ngoại giao và UBND TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Hội nghị 'Kiều bào đóng góp ý kiến về Chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch COVID-19 để phát triển kinh tế Việt Nam' tại TP Hồ Chí Minh, nhằm huy động trí tuệ kiều bào cho phục hồi và phát triển kinh tế đất nước.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp khẳng định, chuyển đổi số làm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân. Đồng Tháp kiên quyết đẩy mạnh việc áp dụng, chuyển đổi số trong thời gian tới.
Trong giai đoạn kinh tế suy giảm do tác động của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp đã phải đi vay 'tín dụng đen' để có nguồn tài chính duy trì hoạt động. Trong khi đó, có những doanh nghiệp vẫn tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu trong quí 1-2020. Điều đó có nghĩa, Covid-19 vừa tạo ra nguy cơ nhưng cũng tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp thay đổi toàn diện.