Phổ cập giáo dục mầm non 3 đến 5 tuổi: Cơ hội để mọi trẻ em được phát triển toàn diện

Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi không chỉ là tăng tỷ lệ huy động trẻ đến lớp, mà còn là tạo môi trường phát triển tối ưu, toàn diện cho trẻ em. Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thanh Đề có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về việc thực hiện chủ trương này.

Vụ Giáo dục Mầm non tổ chức thành công Đại hội Chi bộ

Chiều 6/6, Vụ Giáo dục Mầm non - Bộ GD&ĐT đã tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027.

Tầm vóc trẻ, tầm nhìn quốc gia

Chiều cao trung bình, chỉ số béo phì, tỷ lệ suy dinh dưỡng - những con số tưởng như thuần túy y tế ấy đang trở thành bài toán phát triển của cả nền giáo dục, y tế và chiến lược nguồn nhân lực quốc gia.

Vui Tết thiếu nhi, chuẩn bị hành trang sẵn sàng vào lớp 1

Tổng kết năm học và Tết thiếu nhi 1/6 trong không khí tưng bừng, sôi nổi, vui tươi và và ý nghĩa giúp trẻ mầm non sẵn sàng tâm lý bước vào lớp 1.

Luật hóa bữa ăn học đường: Lời giải cho bài toán cải thiện tầm vóc người Việt

Theo các chuyên gia, việc có bộ luật riêng về bữa ăn học đường để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ em ở trường học sẽ góp phần quan trọng cải thiện thể chất, tầm vóc người Việt.

Thẩm định Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3-5 tuổi

Chiều 10/4 tại trụ sở Bộ Tư pháp, Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh , Chủ tịch Hội đồng thẩm định đã chủ trì buổi thẩm định Hồ sơ dự án Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non (GDMN) cho trẻ em mẫu giáo từ 3-5 tuổi.

Gỡ khó thúc đẩy giáo dục Mầm non ở địa bàn đô thị, khu công nghiệp

Bộ GD&ĐT đang xây dựng dự thảo Đề án phát triển Giáo dục Mầm non ở địa bàn đô thị, khu công nghiệp và xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học.

Giải chạy học đường lớn nhất thế giới tại Hà Tĩnh thu hút hơn 10 ngàn VĐV

S-Race được tổ chức tại Hà Tĩnh mở màn cho mùa giải 2025, nhằm lan tỏa những giá trị nhân văn, khuyến khích và đồng hành với các em học sinh tập luyện thể thao, phát triển toàn diện.

Bộ GD&ĐT điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự sau sắp xếp, tinh gọn

Thực hiện Kế hoạch của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ, Bộ GD&ĐT đã sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; trong đó giảm 1 Tổng Cục thành Cục; giảm 6 Vụ; đồng thời điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự.

Tin nhân sự 5/3: Công tác cán bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo; nhân sự các địa phương

Về tin nhân sự 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố quyết định nhân sự lãnh đạo các đơn vị sau khi thực hiện sắp xếp, tổ chức bộ máy.

Bộ GD-ĐT bổ nhiệm nhiều nhân sự sau sắp xếp

Bộ GD-ĐT vừa thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự.

Bộ GD&ĐT công bố quyết định sắp xếp, điều động lãnh đạo các đơn vị

Ngày 5/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về việc sắp xếp, tổ chức bộ máy và bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ.

PGS-TS Nguyễn Thu Thủy làm Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế Bộ GD-ĐT

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm PGS-TS Nguyễn Thu Thủy giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế

Bộ GD&ĐT bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Cục, Vụ mới

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm TS Thái Văn Tài, giữ chức Vụ trưởng Vụ Giáo dục Phổ thông, Bộ GD&ĐT thay cho ông Nguyễn Xuân Thành.

Tầm quan trọng của phát triển thể thao học đường

Trong chiến lược phát triển giáo dục toàn diện, thể thao học đường ngày càng khẳng định vai trò cốt lõi, không chỉ giúp học sinh rèn luyện sức khỏe mà còn góp phần xây dựng lối sống lành mạnh và phát triển kỹ năng.

Hơn 70% học sinh, sinh viên tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa

Hiện có hơn 95% số trường học trên cả nước đã thực hiện chương trình giáo dục thể chất chính khóa, 75% số trường có hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa. Số học sinh, sinh viên tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa đạt hơn 70%.

Những dấu ấn của thể thao học đường năm 2024

Thể thao học đường đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện sức khỏe, đồng thời giúp học sinh phát triển cân bằng tinh thần và thể chất, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đức - trí - thể - mỹ.

Chuẩn hóa bữa ăn học đường ở Việt Nam: Đã có cơ sở thực tiễn từ mô hình điểm

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với Tập đoàn TH thực hiện mô hình điểm về dinh dưỡng học đường, mang lại những kết quả tích cực, là cơ sở thực tiễn cho việc chuẩn hóa bữa ăn học đường.

Báo động về bữa ăn học đường thiếu vệ sinh và mất cân bằng dinh dưỡng

Hàng loạt các vụ việc thực phẩm bẩn, bữa ăn không đủ chất dinh dưỡng trong các cơ sở giáo dục đã gióng lên yêu cầu về cần có quy chuẩn trong bữa ăn học đường.

Chuẩn hóa chất lượng bữa ăn học đường

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với 3 gánh nặng về dinh dưỡng như suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Trong bối cảnh này, theo các chuyên gia, bữa ăn học đường cần được coi là một giải pháp chiến lược để cải thiện thực trạng này.

Hành trình 10 năm 'tạo sự thay đổi' của Quỹ Vì tầm vóc Việt

Tối qua (15/11), tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Quỹ Vì tầm vóc Việt (VSF) đã tổ chức Lễ Kỷ niệm và Chương trình nghệ thuật chào mừng 10 năm thành lập Quỹ.

Quỹ vì Tầm vóc Việt: Kết nối triệu 'cánh én' làm nên mùa xuân mới

Quỹ vì Tầm vóc Việt (VSF) đã chứng minh khả năng kết nối và huy động sức mạnh cộng đồng để tạo nên những thay đổi tích cực, bền vững cho xã hội.

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng

Khoa học đã chứng minh, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được trong độ tuổi dưới 12 tuổi, đây chính là giai đoạn quyết định sự phát triển tối đa tầm vóc, thể lực và trí lực của con người.

Bữa ăn học đường cần sự hỗ trợ, đồng hành của chính quyền địa phương

Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ GD-ĐT, muốn nhân rộng mô hình bữa ăn học đường cần có sự hỗ trợ, đồng hành, đặc biệt là sự chấp hành về chính sách pháp luật của chính quyền địa phương trong vấn đề đồng hành cùng ngành giáo dục.

Talkshow 'Thực trạng và giải pháp cho các vấn đề chuẩn hóa dinh dưỡng học đường'

Ngày 28.10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Talkshow 'Thực trạng và giải pháp cho các vấn đề chuẩn hóa dinh dưỡng học đường', nhằm làm rõ hơn thực trạng vấn đề dinh dưỡng học đường hiện nay tại Việt Nam và đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, thực thi hiệu quả vấn đề dinh dưỡng học đường. Các ý kiến thảo luận và khuyến nghị từ các vị khách mời là nền tảng để tiếp tục xây dựng các chính sách và chương trình dinh dưỡng học đường, thực hiện chủ trương, chiến lược phát triển tầm vóc, thể lực, trí lực cho thế hệ tương lai.

Luật hóa dinh dưỡng học đường vì tầm vóc người Việt

Các chuyên gia cho rằng, cần nhân rộng mô hình bữa ăn học đường và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt.

Xây hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường để nâng cao tầm vóc người Việt

Tại Hội thảo quốc tế Dinh dưỡng người Việt, các vấn đề về dinh dưỡng học đường tiếp tục được đề cập với các góc nhìn cấp thiết và giải pháp quan trọng, trong đó có việc cần xây dựng hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường.

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với 3 gánh nặng về dinh dưỡng

Suy sinh dưỡng thể thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng là 3 gánh nặng về dinh dưỡng mà trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt.

Đề xuất chuẩn hóa bữa ăn học đường

Cần tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường và đây sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, nhà trường, doanh nghiệp chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.

Chiều cao trung bình người Việt đang thay đổi thế nào?

Hiện chiều cao trung bình của nam giới Việt là 168,1 cm và chiều cao nữ giới khoảng 156,2 cm.

Cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường

'Việt Nam đang đứng thứ 15 từ dưới lên trên thế giới về chiều cao. Do đó, chúng ta cần một hành lang pháp lý cho dinh dưỡng học đường và nhà các nhà kinh doanh thực phẩm phải thực hiện sứ mệnh của mình, cùng gánh vác trọng trách của đất nước về dinh dưỡng học đường'.

Luật hóa chính sách dinh dưỡng học đường là yêu cầu cấp thiết

Ngày 12/10, Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức hội thảo quốc tế về 'Dinh dưỡng học đường kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam', với hơn 300 đại biểu là các chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, tham dự.

Khoảng 86% chiều cao tối đa mỗi người đạt được dưới 12 tuổi, cần luật hóa dinh dưỡng học đường

Trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng: suy dinh dưỡng thể thiếu, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi; thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.

Đề xuất sớm ban hành tiêu chuẩn dinh dưỡng đối với bữa ăn học đường

Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế 'Dinh dưỡng người Việt' lần II với chủ đề 'Dinh dưỡng học đường' do Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế) và Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản đồng tổ chức với sự đồng hành của Tập đoàn TH và Viện Dinh dưỡng TH cùng hơn 300 chuyên gia dinh dưỡng, các nhà khoa học hàng đầu trong và ngoài nước.

Quyết sách dinh dưỡng giúp chiều cao trung bình của người Nhật tăng 22cm

GS. Nakamura Teiji, Chủ tịch Hiệp hội Dinh dưỡng Nhật Bản, chia sẻ một trong những quyết sách quan trọng giúp chiều cao trung bình của nam giới ở Nhật Bản, từ 1m50 lên 1m72, sau 50 năm.

Đề xuất luật hóa vấn đề liên quan dinh dưỡng học đường

Đây là ý kiến được bà Thái Hương chia sẻ tại Hội thảo Quốc tế về Dinh dưỡng Người Việt lần II - chủ đề 'Dinh dưỡng Học đường'.

Sức khỏe, chiều cao người Việt đang thay đổi thế nào?

Chiều cao trung bình người Việt đang cải thiện qua từng năm. Theo chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa đạt được trong giai đoạn dưới 12 tuổi

Khoảng 86% chiều cao đạt được khi dưới 12 tuổi, chuyên gia đề xuất luật hóa dinh dưỡng học đường

So với thế giới, chiều cao của người Việt Nam đứng thứ 15 từ dưới lên. Theo các chuyên gia, khoảng 86% chiều cao tối đa của con người đạt được khi dưới 12 tuổi, vì vậy đây là độ tuổi cần quan tâm...

Cần hoàn thiện cơ chế, chính sách về dinh dưỡng học đường

Theo Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thể thiếu (đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi), thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.

Cấp thiết vấn đề dinh dưỡng học đường

Chăm lo dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt là dinh dưỡng học đường trở nên cấp thiết, cần được nhận thức đầy đủ để có giải pháp thực thi hiệu quả.

Cần ưu tiên hơn nữa cho dinh dưỡng học đường

Sáng 12/10, Viện Dinh dưỡng với sự đồng hành của Tập đoàn TH đã tổ chức Hội thảo Quốc tế Dinh dưỡng người Việt với chủ đề Dinh dưỡng Học đường.

Cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách về dinh dưỡng học đường

Cần xây dựng chính sách và tiến tới luật hóa dinh dưỡng học đường, đó sẽ là cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý, các nhà trường, doanh nghiệp tham gia chuẩn bị và tuân thủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực, quy trình, chuyên môn phục vụ bữa ăn học đường.

TP Hồ Chí Minh: Hơn 6.000 học sinh, sinh viên tham gia giải chạy S-Race 2024

Giải chạy dành cho học sinh, sinh viên S-Race 2024 với thông điệp 'Vì tầm vóc Việt' do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức sáng 5-10.