Một trong những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ được đề cập thời gian gần đây là đẩy mạnh liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước.
Thời gian qua, Việt Nam được xem là hình mẫu thành công trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn lực này đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.
Các tập đoàn nước ngoài lớn như: Samsung, Toyota đều mong muốn tìm kiếm nhà cung cấp linh, phụ kiện là các doanh nghiệp trong nước nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.
Sau hơn 3 thập kỷ mở cửa, có lẽ đã đến lúc Việt Nam cần chủ động hơn trong việc lựa chọn dự án FDI, nói 'không' với những dự án không phù hợp để tạo không gian phát triển cho doanh nghiệp nội địa.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chuyển đổi toàn diện, nếu không muốn rơi vào 'bẫy năng suất thấp'.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô đang phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chuyển đổi toàn diện nếu không muốn rơi vào 'bẫy năng suất thấp'.
Bất chấp Bộ Công thương đang xem xét hồ sơ, thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vẫn đổ bộ lớn vào Việt Nam. Tính riêng tháng 6/2024, Việt Nam nhập khẩu 886.000 tấn thép HRC, bằng 151% sản xuất trong nước, trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 77%.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vửa sản xuất linh kiện ô tô đang rơi vào bẫy năng suất thấp. Vì vậy, cần phải thúc đẩy khu vực này chuyển đổi toàn diện, từ mục đích, quy trình, con người đến chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
Giai đoạn 2019-2023, các cấp Công đoàn trong tỉnh Kiên Giang tăng cường hỗ trợ công đoàn cơ sở tổ chức thương lượng và ký kết, thực hiện thỏa ước lao động tập thể. Số lượng, chất lượng thỏa ước lao động tập thể nâng lên, góp phần chăm lo tốt đời sống đoàn viên, người lao động.
Tuân thủ các quy định thẩm định trong chuỗi cung ứng mang lại lợi ích lâu dài, bền vững cho chính doanh nghiệp, chứ không phải là thực hiện một cách miễn cưỡng để chỉ tồn tại trong chuỗi cung ứng…
Những năm gần đây, theo xu thế và đòi hỏi của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp chưa tham gia thì mong muốn tham gia.
Đại dương không chỉ có các loài động vật mà còn có nhiều loài rong biển đa dạng sắc màu. Với công nghệ hiện đại, Viện Hải dương học đã lưu giữ và tạo thành bộ sưu tập tranh rong biển sinh động lớn nhất Việt Nam.
Từ ngày 28 - 30/9, Huyện ủy Thạnh Hóa, tỉnh Long An tổ chức Hội thi Báo cáo viên - Tuyên truyền viên giỏi năm 2021. Dự Hội thi có 32 thí sinh là báo cáo viên, tuyên truyền viên đại diện cho 25 tổ chức cơ sở Đảng trên địa bàn huyện.Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Huỳnh Văn Thanh dự.
Nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cho giáo viên (GV), cán bộ quản lý, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn, chính trị hè. Đặc biệt, năm học này, ngành GD&ĐT chú trọng bồi dưỡng chuyên môn gắn với đổi mới Chương trình sách giáo khoa (SGK) và phù hợp với yêu cầu từng môn học, cấp học.
Việt Nam dường như đang đi theo con đường phát triển giống một số quốc gia ASEAN, mất tới 40 – 60 năm để thoát khỏi mức thu nhập trung bình. Để đạt được mục tiêu 2045 đầy tham vọng, cần có những chuyển biến mang tính đột phá.
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được kỳ vọng sẽ đem tới công nghệ, quy trình quản lý, kinh nghiệm hoạt động cũng như đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, góp phần nâng cao năng suất. Tuy nhiên, điều ngược lại đang xảy ra trong thực tế.
Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này.
Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để Việt Nam có 1000-2000 nhà cung ứng nội địa cấp 1 cho các Tập đoàn đa quốc gia? Đây là câu hỏi lớn trong tọa đàm về vấn đề này.
Trong buổi thảo luận về chủ đề 'Chuỗi giá trị Toàn cầu trong thời Covid-19' vừa qua, nhà kinh tế học của Ngân hàng Thế giới, bà Caroline Freund cho biết thị trường Việt Nam cần đa dạng hóa hơn nữa, đặc biệt trong thời điểm hiện nay.
Năm 2019, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng linh kiện phụ tùng ô tô của Việt Nam đạt kỷ lục 5,645 tỷ USD, cao hơn nhập khẩu khoảng 1 tỷ USD.
Năm 2019, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng, song, theo đánh giá của các chuyên gia, ngành dệt may phát triển vẫn chưa thực sự bền vững. Để giải quyết vấn đề đó, theo các chuyên gia ngành dệt may cần giải quyết 3 vấn đề then chốt để phát triển. Trong đó, khái niệm xanh hóa, sản xuất sạch hơn…là một trong những vấn đề được nhắc đến nhiều nhất.
Nhận diện điểm nghẽn và đề xuất giải pháp tháo gỡ cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực dệt may sẽ được các khách mời chia sẻ tại chương trình tọa đàm trực tuyến lúc 11h ngày 30/12.
Tọa đàm trực tuyến 'Công nghiệp hỗ trợ: Thành tựu 2019, thách thức 2020' diễn ra lúc 9h30 sáng nay ngày 25/12 với sự tham gia của đại diện Cục Công nghiệp, Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
Việc chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI Nhật Bản đòi hỏi sự quyết liệt từ phía đối tác cũng như quyết tâm của Việt Nam cùng cơ chế chính sách bảo vệ tốt sở hữu trí tuệ.
Nhật Bản là đối tác quan trọng trong quá trình Việt Nam phát triển ngành công nghiệp. Nhiều dấu ấn rõ nét của Nhật Bản đó là mô hình 5S, 3S… Tuy nhiên, giá trị gia tăng do Nhật Bản đóng góp trong xuất khẩu sản phẩm ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam vẫn chậm cải thiện.
Một số thị trường xuất khẩu thường không quan tâm đến chứng nhận xuất xứ hàng hóa của Việt Nam và họ sẽ tự điều tra nghiên cứu về nguồn gốc.