Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, tính đến năm 2023, cả nước có khoảng 150.000ha trồng sầu riêng, trong đó, diện tích cho thu hoạch khoảng 76.000ha, và sản lượng đạt gần 1,2 triệu tấn. Với sản lượng này, mỗi năm sầu riêng Việt Nam có khả năng thải ra môi trường hơn 800.000 tấn vỏ. Vỏ sầu riêng vừa là rác thải gây hại cho môi trường nhưng cũng là 'mỏ vàng' nếu được quan tâm đúng mức.
TS Nguyễn Thị Ngọc Trúc - Viện Cây ăn quả miền Nam cho biết, Tiền Giang có diện tích cây ăn trái lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long, trên 86 nghìn ha.
Ngày 1/11, Trường ĐH Cửu Long tổ chức Tọa đàm Ứng dụng tiến bộ KHKT trong quản lý dinh dưỡng và dịch hại trên cây trồng.
Ngày 1-11, Khoa Nông nghiệp – Thủy sản của Trường Đại học Cửu Long tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý dinh dưỡng và dịch hại trên cây trồng.
'Thầy cô chỉ mong các em học tập thật say mê, không áp lực, không thành tích, cứ học một cách từ từ và nhà trường hy vọng rằng sau nhiều năm nữa sẽ có những chuyên gia đầu ngành từ danh sách này'. Lời chia sẻ của thầy Đỗ Bách Khoa-Hiệu trưởng Trường THPT Chi Lăng (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) sau khi đăng tải trên trang Facebook cá nhân đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ của rất nhiều người.
Giáo trình 'Bệnh học ngoại khoa', sách về công nghệ vaccine cúm gia cầm, vật liệu Polymer Composite... là những công trình được đề cử tại Giải thưởng Sách quốc gia.
Cuốn sách của TS Nguyễn Thị Ngọc Trúc tập hợp kết quả nghiên cứu khoa học của chính tác giả cùng nhóm nghiên cứu trong gần 15 năm về vi sinh vật trong việc canh tác cây ăn quả.
Đó là bị cáo Trần Nguyễn Thu Phương (SN 1988, trú Nha Trang, Khánh Hòa).
Gần đây, bên cạnh xuất trái sầu riêng tươi (dạng nguyên trái) nhiều cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp thu mua trái cây này còn bổ ra lấy cơm sầu riêng bán ra thị trường trong và ngoài nước. Do đó, lượng vỏ trái sầu riêng tồn đọng khá lớn phải bỏ phế ngoài vườn, nơi công cộng... nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, phát sinh mầm bệnh. Vẫn chưa có giải pháp xử lý phế thải này theo hướng có ích cho sản xuất và vệ sinh môi trường
Phụ phẩm nông nghiệp có thể tái sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng, thậm chí bán lấy tiền, tuy nhiên, nhiều nông dân lại đang để lãng phí, gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài trồng lúa để lấy thóc gạo, người nông dân có thể bán rơm để kiếm thêm tiền. Nhưng theo các nhà khoa học, chúng ta đang lãng phí rất nhiều nguồn phụ phẩm nông nghiệp như rơm, vỏ lạc, hột nhãn, thân cây sắn (mì), vỏ xoài, vỏ dưa hấu...
Liên quan đến vụ hành hung thiếu nữ bị cắt tai, Công an quận Tân Bình (TP. HCM) vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự với các đối tượng liên quan.