Các tài sản dự kiến kê biên bao gồm 272 miếng kim loại vàng, 9 ôtô và 2 xe gắn máy chưa gắn biển số; 113 đầu CPU, 24 ổ cứng, 172 máy tính xách tay…
Chuẩn bị kê biên một số tài sản khác trong vụ án Alibaba, Cục Thi hành án dân sự (THADS) TPHCM dự kiến các tình huống có thể xảy ra là thành phần xấu lợi dụng kích động những người được thi hành án tại nơi cưỡng chế. Từ đó, Cục THADS TPHCM đề nghị công an lên kế hoạch 'tạm giữ người chống đối, khởi tố vụ án hình sự khi có dấu hiệu phạm tội'.
Cục thi hành án dân sự TP.HCM sẽ tiến hành cưỡng chế, kê biên tài sản của Nguyễn Thái Luyện gồm 272 miếng vàng, 9 xe ô tô của công ty và nhiều tài sản để bồi thường cho các bị hại.
Hết thời hạn tự nguyện thi hành án, nhưng CEO Alibaba Nguyễn Thái Luyện và vợ không tự nguyện thi hành nên cơ quan chức năng ban hành quyết định cưỡng chế.
Hơn 82 tỷ đồng đang được Cục Thi hành án dân sự TPHCM phân chia cho hơn 4.500 bị hại vụ Alibaba. Trong đó, bị hại được nhận cao nhất hơn 800 triệu đồng.
Cục THADS TP.HCM đã có quyết định ủy thác xử lý tài sản trong vụ Alibaba đến Chi cục THADS huyện Hàm Tân, Bình Thuận.
Bước đầu, mỗi bị hại được nhận một phần bồi thường bằng tiền mặt trong số 82 tỷ đồng tiền mặt mà cơ quan chức năng thu hồi được.
Theo yêu cầu của các bị hại trong vụ Alibaba, Cục Thi hành án dân sự TP.HCM đã ban hành một số quyết định thi hành án.
Cục Thi hành án dân sự TP.HCM, vừa buộc vợ chồng Nguyễn Thái Luyện phải liên đới bối thường cho 31 bị hại trong vụ án lừa đảo mà các bị án này thực hiện.
Theo quyết định thi hành án, vợ chồng Nguyễn Thái Luyện phải có trách nhiệm tự nguyện thi hành án trong thời hạn 10 ngày kể từ khi nhận được hoặc được thông báo hợp lệ.
Cục THADS TP vẫn đang tiếp tục nhận đơn yêu cầu thi hành án của các bị hại trong vụ Alibaba; sau khi nhận đơn yêu cầu thi hành án, Cục sẽ ra quyết định thi hành án theo yêu cầu.
Trước giao dịch về quyền sử dụng đất giữa các bị cáo và 58 người liên quan, không có giao dịch nào về các quyền sử dụng đất này bị tòa án tuyên bố vô hiệu.
Sau gần 2 tuần xét xử và nghị án, ngày 19/5, TAND Cấp cao tại TP HCM đưa ra phán quyết với Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch Cty CP Địa ốc Alibaba) và các đồng phạm trong vụ 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền'.
Do không có tình tiết giảm nhẹ nào mới, HĐXX đã bác kháng cáo kêu oan của Nguyễn Thái Luyện.
Ngày 19/5, sau nhiều ngày xét xử, Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án phúc thẩm vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản,' 'Rửa tiền' xảy ra tại Công ty Cổ phần địa ốc Alibaba.
HĐXX xác định, bị cáo Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch HĐQT Công ty Alibaba) là chủ mưu, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty Alibaba và chịu trách nhiệm chính trong vụ án nên tuyên y án chung thân với Luyện.
Với vai trò chủ mưu Nguyễn Thái Luyện bị tuyên phạt y án sơ thẩm tù chung thân, Võ Thị Thanh Mai (vợ Luyện) được giảm 7 năm tù, các bị cáo còn lại được giảm nhẹ từ 1-2 năm tù.
Nguyễn Thái Luyện bị bác kháng cáo, buộc chấp hành án tù chung thân. Vợ của bị cáo Luyện là Võ Thị Thanh Mai được giảm 9 năm tù.
Với vai trò là chủ mưu, Nguyễn Thái Luyện bị tuyên án tù chung thân, tất cả các bị cáo còn lại đều được giảm án 1-2 năm, riêng bị cáo Võ Thị Thanh Mai được giảm 7 năm tù.
Sau thời gian xét xử và nghị án kéo dài, ngày 19/5 TAND Cấp cao tại TP HCM đã tuyên án đối với bị cáo Nguyễn Thái Luyện (cựu Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Địa ốc Alibaba) cùng các đồng phạm trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền xảy ra tại Công ty CP Địa ốc Alibaba.
Hội đồng xét xử phiên phúc thẩm đã bác kháng cáo của Nguyễn Thái Luyện, CEO Công ty cổ phần địa ốc Alibaba và tuyên y án chung thân như bản án sơ thẩm trước đó.
HĐXX xác định Nguyễn Thái Luyện là chủ mưu, gây hậu quả đặc biệt lớn nên đã tuyên y án chung thân. Vợ bị cáo Luyện được giảm 7 năm so với án sơ thẩm.
HĐXX tuyên ở giai đoạn thi hành án, nếu bị cáo Nguyễn Thái Luyện và Mai đền bù thiệt hại vụ án sẽ được giải tỏa kê biên các tài sản trong vụ án.
Theo HĐXX, một người bạn đã nộp 6,2 tỷ đồng khắc phục hậu quả cho bị cáo Võ Thị Thanh Mai tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Rửa tiền, nên có căn cứ giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Bị cáo Võ Thị Thanh Mai (vợ Nguyễn Thái Luyện) cùng 2 em trai là Nguyễn Thái Lực và Nguyễn Thái Lĩnh được giảm án so với bản án sơ thẩm.
Do không có tình tiết giảm nhẹ nào mới, HĐXX đã bác kháng cáo kêu oan của Nguyễn Thái Luyện. Còn bị cáo Võ Thị Thanh Mai được giảm 7 năm tù so với mức án sơ thẩm.
Ngày 15/5, Tòa án nhân dân (TAND) cấp cao tại TPHCM tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền liên quan đến kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thái Luyện - cựu Chủ tịch Công ty CP Địa ốc Alibaba và các đồng phạm.
Đại diện VKS cho rằng, bị cáo Luyện đóng vai trò chủ mưu, gây ra hậu quả đặc biệt lớn nên không thể được xem xét giảm án.
Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị giữ nguyên mức án sơ thẩm là chung thân đối với bị cáo Nguyễn Thái Luyện, cựu Chủ tịch Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị HĐXX không chấp nhận giảm nhẹ hình phạt của vợ chồng bị cáo Nguyễn Thái Luyện và đề nghị HĐXX tuyên y án sơ thẩm.
HĐXX thông báo tổng số tiền mà ông Lê Viết An đã tự nguyện nộp khắc phục hậu quả thay cho vợ chồng bị cáo Nguyễn Thái Luyện là 6,4 tỷ đồng.
Viện KSND Cấp cao tại TPHCM cho rằng, bị cáo Nguyễn Thái Luyện giữ vai trò chính, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng còn bị cáo Võ Thị Thanh Mai là người giúp sức tích cực cho bị cáo Luyện. Vì thế, Viện KSND Cấp cao tại TPHCM đề nghị HĐXX không chấp nhận giảm nhẹ hình phạt của vợ chồng bị cáo Luyện và đề nghị tuyên y án sơ thẩm.
Ngày 15/5, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản và rửa tiền liên quan đến kháng cáo của vợ chồng Nguyễn Thái Luyện.
Theo VKS, đối với hành vi rửa tiền, cho đến nay bị cáo Võ Thị Thanh Mai vẫn chưa nộp khắc phục số tiền 12 tỷ đồng, nên không có căn cứ để giảm nhẹ hình phạt đối với bị cáo.
Viện KSND cấp cao tại TP.HCM đề nghị HĐXX y án sơ thẩm đối với CEO Alibaba Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai.
Cho rằng hành vi của Nguyễn Thái Luyện và vợ là Võ Thị Thanh Mai đã gây ra hậu quả đặc biệt lớn, VKSND đề nghị bác kháng cáo của 2 bị cáo này.
Hai người em ruột của Nguyễn Thái Luyện là Nguyễn Thái Lĩnh và Nguyễn Thái Lực được đề nghị giảm án, vì nộp lại một số tiền khắc phục hậu quả.
Theo bị cáo Võ Thị Thanh Mai, sau khi ông An rút đề nghị bồi thường thay số tiền thiệt hại 2.400 tỷ đồng trong vụ án thì bị cáo chưa tìm được nhà đầu tư khác, nhưng sẽ cố gắng.
Sau khi bạn làm ăn rút ý định thay vợ chồng Nguyễn Thái Luyện bồi thường hơn 2.400 tỷ đồng cho các bị hại, họ đang tìm nhà đầu tư mới để nhằm khắc phục hậu quả.
TAND Cấp cao tại TP HCM vừa mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của Nguyễn Thái Luyện, 36 tuổi, Chủ tịch Cty CP Địa ốc Alibaba và vợ Võ Thị Thanh Mai (đang tại ngoại) cùng 13 đồng phạm về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền.
Bị cáo Võ Thị Thanh Mai thông tin rằng sau khi được chủ tọa giải thích, ông Lê Viết An cảm thấy bỏ ra số tiền lớn 2.400 tỉ đồng mà rủi ro cao nên đã rút lại đề nghị trả thay Nguyễn Thái Luyện này.
Ông Lê Viết An - nhà đầu tư với vợ chồng Nguyễn Thái Luyện đã liên lạc và đồng ý nộp khắc phục 12 tỷ đồng đối với tội rửa tiền cho bị cáo Mai.
Theo trình bày của bị cáo Mai thì ông Lê Viết An tự nguyện nộp 12 tỉ đồng trong tội rửa tiền để khắc phục thay mình.
Bị cáo Võ Thị Thanh Mai (Giám đốc tài chính Công ty Alibaba, là vợ bị cáo Nguyễn Thái Luyện, Chủ tịch HĐQT Công ty Alibaba) đã có mặt tại tòa và cho biết, người hứa bồi thường thay cho vợ chồng bị cáo đã rút đơn đề nghị trả tiền thay vì sợ rủi ro.
Ông Lê Viết An - người muốn thay vợ chồng Nguyễn Thái Luyện bồi thường hơn 2.400 tỷ đồng cảm thấy bỏ ra số tiền lớn, rủi ro cao nên đã rút đề nghị.