Sứ mệnh dẫn đầu của TP.HCM trong kỷ nguyên vươn mình

Với truyền thống năng động, sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm, TP.HCM từng vượt qua 'cơn gió ngược' từ chỗ tăng trưởng âm 4,1% năm 2021 do ảnh hưởng nặng nề của COVID-19 thì nay đã đạt gần 7,2%. Và TP.HCM sẽ góp phần cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình thành công.

Tọa đàm: Khơi thông sức mạnh của doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột quan trọng đóng vai trò chủ đạo, tiên phong, nòng cốt của nền kinh tế.

Định vị TP HCM trong kỷ nguyên vươn mình

Tạo bước đột phá tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông và cơ chế quản lý của một siêu đô thị

Ông Phan Văn Mãi: Ngoài năng lượng mặt trời, năng lượng gió, TP.HCM tính đến năng lượng thủy triều

Hiện TP.HCM đã chuẩn bị các hạ tầng năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, ngoài ra, TP đang tính toán đến năng lượng thủy triều.

Chuyên gia nêu 3 yếu tố trong công tác cán bộ để triển khai kỷ nguyên vươn mình thành công

GS Trần Ngọc Anh cho rằng có 3 điều kiện tiên quyết để đội ngũ cán bộ có thể triển khai kỷ nguyên vươn mình thành công. Đó là đội ngũ phải có năng lực, động lực và môi trường.

Bước vào kỷ nguyên vươn mình, TPHCM phải giữ chân doanh nhân

Tại Hội thảo khoa học 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, những vấn đề đặt ra cho TPHCM và Đông Nam bộ' do Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 và Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM tổ chức sáng 23-12, nhiều chuyên gia đã góp ý các giải pháp để TPHCM bước vào kỷ nguyên mới.

TS Trần Du Lịch: Kỷ nguyên vươn mình là cơ hội để TP.HCM biến khát vọng thành hiện thực

Theo TS Trần Du Lịch, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, TP.HCM cần xác lập vị trí, vai trò trong 10 năm tới theo tinh thần Nghị quyết 31/2022 của Bộ Chính trị.

Kỳ vọng tín dụng tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025

Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế trong năm 2025 là rất lớn, đòi hỏi phải thúc đẩy các nguồn lực vốn mạnh mẽ, trong đó có vốn tín dụng. Ngược lại, mặt bằng lãi suất thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng tăng, thị trường bất động sản phục hồi... trở thành yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng.

Cổ phiếu ngân hàng sắp bùng nổ, cổ phiếu công nghệ đang định giá cao kỷ lục

Gánh trách nhiệm cung ứng vốn lớn cho tăng trưởng kinh tế, cổ phiếu ngân hàng sẽ bước vào giai đoạn bùng nổ và cơ hội đầu tư an toàn hơn nhóm cổ phiếu công nghệ đang ở mức định giá kỷ lục.

Thách thức kép với chính sách tiền tệ

Nhiều khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục cắt giảm 0,25% lãi suất, nhưng gần như chắc chắn, USD vẫn neo cao, gây sức ép lên tỷ giá trong nước. Trong khi đó, lãi suất cũng chịu nhiều áp lực gia tăng.

Ngân hàng mở - Sự phát triển tất yếu trong kỷ nguyên số

Nhờ ứng dụng công nghệ số mà ngành ngân hàng đã có sự phát triển vượt bậc. Thời gian tới, ngân hàng mở, được dẫn dắt bởi một hệ sinh thái chia sẻ dữ liệu liên ngành rộng hơn, là con đường phát triển tất yếu của ngành tài chính.

Hiện thực hóa Net Zero, Việt Nam cần nguồn vốn lên tới 701 tỷ USD

Để thực hiện hóa được mục tiêu Net Zero và thích ứng biến đổi khí hậu, Việt Nam cần nguồn vốn lên tới 701 tỷ USD, trong đó khu vực tư nhân 350 tỷ USD, nhà nước 248 tỷ USD và vốn nước ngoài 103 tỷ USD.

Khuyến khích trái phiếu bền vững để phát triển thị trường vốn

Thị trường vốn là cấu phần quan trọng của thị trường tài chính - nơi cung ứng nguồn vốn trung hạn và dài hạn, góp phần huy động, phân bổ hiệu quả các nguồn lực, tạo nền tảng vật chất thiết yếu để nền kinh tế quốc gia tăng trưởng. Trong bối cảnh hướng tới kỷ nguyên phát triển bứt phá, thị trường vốn còn là động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.

Đa dạng hóa kênh vốn, thúc đẩy kinh tế bền vững

Thị trường vốn Việt Nam đã dịch chuyển theo hướng ngày càng cân đối, hài hòa và bền vững hơn, song còn tiềm ẩn nhiều thách thức cần được giải quyết để phát triển bền vững hơn như: quy mô thị trường vẫn còn khá nhỏ so với các nước trong khu vực và thiếu tính ổn định; các sản phẩm còn ít, chưa đa dạng; tính minh bạch, chuyên nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ sức răn đe...

Doanh nghiệp vẫn loay hoay tìm kênh huy động vốn

Các doanh nghiệp đang có xu hướng phụ thuộc vào vốn tín dụng, bởi các kênh huy động vốn khác đang gặp khó khăn. Theo các chuyên gia, việc 'dựa dẫm' quá nhiều vào nguồn vốn tín dụng có thể gây ra nhiều rủi ro lớn khi 'sức khỏe' của hệ thống ngân hàng đang có những tín hiệu đáng lo ngại, chẳng hạn như rủi ro nợ xấu tăng cao.

Một nền kinh tế phát triển không thể dựa mãi vào ngân hàng

Cần phải cải thiện thị trường tài chính một cách toàn diện, phát triển những thị trường vốn then chốt khác, trong đó có thị trường trái phiếu và chứng khoán.

Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào ngân hàng

TS. Nguyễn Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Thông tin, phân tích và dự báo kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương - cho biết, nền kinh tế Việt Nam hiện vẫn phụ thuộc lớn vào ngân hàng. 'Chúng ta phải phát triển những thị trường vốn then chốt khác. Khi thị trường vốn phát triển, đa dạng hóa hơn, nền kinh tế cũng sẽ có những khởi sắc mới' - ông Tú Anh nói.

Thị trường vốn Việt Nam đã dịch chuyển theo hướng cân đối, hài hòa và bền vững hơn

Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian qua, thị trường vốn Việt Nam đã dịch chuyển theo hướng ngày càng cân đối, hài hòa và bền vững hơn, song còn tiềm ẩn nhiều thách thức. Để thị trường vốn Việt Nam thực sự trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả và bền vững, việc nâng cao hơn nữa chất lượng hàng hóa trên thị trường là một hướng đi quan trọng.

Thiếu hụt sự đa dạng về kênh huy động khiến doanh nghiệp Việt khó tiếp cận nguồn vốn

Thiếu hụt sự đa dạng về kênh huy động vốn khiến nhiều doanh nghiệp Việt khó tiếp cận nguồn vốn. Do đó, cần đa dạng hóa thị trường vốn thay vì chỉ dựa vào ngân hàng.

Tỷ giá chịu áp lực lớn, VND có thể sẽ giảm xuống mức thấp mới trong năm 2025?

Tỷ giá USD/VND nhiều khả năng vẫn sẽ chịu áp lực lớn trong năm 2025 không chỉ đến từ những yếu tố bên ngoài mà cả từ những yếu tố bên trong do chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục phải nới lỏng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

'Biến động': từ khóa tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025

Lo ngại về tăng trưởng kinh tế GDP được nhiều chuyên gia gói gọn trong từ khóa 'biến động' theo 'Trump 2.0', trong đó được nhắc đến nhiều nhất là thương mại. Từ đó, các chuyên gia cho rằng cần chủ động kích hoạt các động lực tăng trưởng trong nước, thay vì phụ thuộc xuất khẩu.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn: Lộ trình nào phù hợp?

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn đang thu hút khá nhiều luồng ý kiến, trong đó lộ trình thực hiện rất được quan tâm.

Vì sao tiền khó ra được nền kinh tế?

Hệ thống ngân hàng đang tìm mọi cách để bơm tiền ra nền kinh tế, nhưng thực tế đang cho thấy 'tiền khó ra được'.

Tăng thuế tiêu thụ đối với đồ uống có cồn: Lộ trình nào phù hợp?

Ngày 14/11, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Việt Nam VnEconomy đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi (TTĐB) đối với đồ uống có cồn với chủ đề 'Phương án tăng thuế đạt đa mục tiêu và lợi ích bền vững'.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia: Băn khoăn về lộ trình và mức tăng

Nhiều ý kiến đồng tình với việc tăng thuế TTĐB với mặt hàng rượu, bia, song cần có lộ trình phù hợp

Đâu là động lực tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong năm 2025?

Theo các chuyên gia, chính sách tiền tệ Việt Nam năm 2025 sẽ phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố, trong đó có ảnh hưởng từ quốc tế với xu hướng tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).

Nhận diện động lực tăng trưởng kinh tế năm 2025

Ngày 8/11, Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề 'Khai thông và Bứt phá' đã chính thức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Đâu là động lực tăng trưởng kinh tế trong năm 2025?

Theo các chuyên gia, mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức liên quan đến rủi ro thương mại toàn cầu, song kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng tích cực trong năm 2025.

Động lực tăng trưởng năm 2025 phụ thuộc đầu tư Nhà nước

Từ nay đến cuối năm, Quốc hội sẽ quyết định nhiều vấn đề lớn về kinh tế - xã hội, các dự án đầu tư lớn và công cuộc về xây dựng, cải cách thể chế kỳ vọng sẽ được khai thông, bứt phá, thu hút sự quan tâm lớn của dòng vốn đầu tư toàn cầu.

Chuyên gia nói về triển vọng dòng tiền 2025: Vốn ngoại chảy vào tích cực, tiền ra nền kinh tế từ 3 kênh

Tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 diễn ra ngày 8/11, ông Nguyễn Tú Anh kỳ vọng rằng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong năm tới không chỉ từ những thị trường truyền thống mà còn từ Trung Quốc và những nước lân cận, qua đó hỗ trợ cung tiền tăng tốt hơn.

Tiền ngân hàng vẫn khó ra, động lực tăng trưởng trông chờ ở đầu tư công

Ngân hàng Nhà nước nới lỏng chính sách tiền tệ, tìm nhiều cách đưa tiền ra, nhưng tiền vẫn khó ra. Trong bối cảnh đó, động lực tăng trưởng năm 2025 sẽ 'nằm trong tay Chính phủ', bao gồm chi tiêu ngân sách và đầu tư công.

Kết quả kinh tế 10 tháng bộc lộ mối lo hiện hữu, động lực tăng trưởng năm 2025 sẽ ra sao?

Tại Diễn đàn Vietnam Investment Forum 2025 diễn ra sáng 8/11, các chuyên gia nhận định kinh tế Việt Nam ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, đồng thời chỉ ra những mối lo mới cần quan tâm.

Chuyên gia: Lo xuất khẩu hụt hơi, đợi các dự án đầu tư công 2025 đẩy nhanh tiền ra nền kinh tế

Tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề 'Khai thông & Bứt phá' do trang TTĐTTH VietnamBiz và Việt Nam Mới tổ chức ngày 8/11, các chuyên gia nhận định trong bối cảnh thị trường quốc tế không quá lạc quan, động lực cho tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2025 sẽ đến từ các yếu tố nội tại mà nổi bật là đầu tư nhà nước.

Vũ Đặng Nhật Nam của Đồng Nai cùng đồng đội giành 4 huy chương vàng ngày đầu Giải lặn vô địch Đông Nam Á 2024

Kình ngư người Đồng Nai là một trong những gương mặt mang về huy chương vàng cho đội tuyển lặn Việt Nam trong ngày tranh tài đầu tiên Giải lặn vô địch Đông Nam Á 2024.

Thúc đẩy thị trường chứng chỉ carbon Việt Nam phát triển bền vững

Theo các chuyên gia, việc tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp (DN) mà còn cho cả cộng đồng. Tuy nhiên, các DN Việt Nam hầu như chưa quan tâm đến tiềm năng của thị trường này. Do đó, để tận dụng những ưu thế, tiềm năng của thị trường carbon, cần cung cấp cơ chế tài chính cho các DN và tổ chức mua bán tín chỉ cácbon, thúc đẩy việc giảm phát thải, bảo vệ môi trường.

Doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về thị trường carbon

Thị trường carbon là công cụ mới, đặt ra thách thức cho cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước trong tìm hiểu và xác định phương án phù hợp.

Những biện pháp căn cơ cho phát triển bền vững thị trường tín chỉ carbon

Tham gia thị trường tín chỉ carbon mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cả cộng đồng. Không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn mang lại lợi ích môi trường và xã hội, thúc đẩy phát triển bền vững