Nếu vẫn giữ vững được tăng trưởng xuất khẩu 8 - 10%, củng cố được niềm tin của doanh nghiệp vào triển vọng tăng trưởng kinh tế, tín dụng sẽ tăng mạnh. Nhưng ngược lại vẫn còn nhiều rủi ro từ bên ngoài là 'cơn gió ngược' làm giảm tăng trưởng tín dụng năm nay.
Ngày 11/3, tại bàn tròn chính sách về chủ đề 'Room tín dụng', nhiều ý kiến cho thấy nhà điều hành đang có những động thái mới về cách thức vận hành room tín dụng, giao hạn mức tín dụng cho các ngân hàng và hướng tới việc bỏ room tín dụng trong tương lai.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã trải qua một giai đoạn đầy biến động từ năm 2022 khi loạt vụ vỡ nợ, chậm thanh toán trái phiếu khiến niềm tin nhà đầu tư sụt giảm nghiêm trọng. Nhưng bước sang năm 2024, thị trường đã ghi nhận những tín hiệu khởi sắc nhờ sự điều chỉnh chính sách và nỗ lực của Chính phủ nhằm cải thiện tính minh bạch.
Mới đây, tại Trung tâm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hà Nội) diễn ra triển lãm mỹ thuật 'Phẳng' của 16 họa sĩ có chung tình yêu với hội họa và dòng tranh sơn mài.
Tín dụng đã sẵn sàng phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng cao, song mức độ phụ thuộc ngày càng lớn của nền kinh tế vào vốn ngân hàng đang làm dấy lên nhiều lo ngại.
Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước TP Hà Nội đã tập trung thực hiện có hiệu quả công tác TGPL, nghiêm túc triển khai thi hành Luật TGPL năm 2017, các hoạt động TGPL trong các Chương trình mục tiêu quốc gia và các kế hoạch có liên quan đến người thuộc diện được TGPL như người khuyết tật có khó khăn về tài chính, trẻ em…
Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm nay và giai đoạn 2026-2030, việc khơi thông thị trường vốn được xem là giải pháp đặc biệt quan trọng nhằm giảm áp lực cung ứng vốn cho hệ thống ngân hàng.
Việc tín dụng nền kinh tế tăng trưởng dương trong những tháng đầu năm được đánh giá là tín hiệu tích cực cho thấy khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế đang phục hồi. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng mức tăng trưởng 16% là không đủ để thúc đẩy tăng trưởng trên 8%.
Năm 2025, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với những rủi ro lớn từ chính sách thương mại Mỹ, căng thẳng địa chính trị và biến động thị trường tài chính. Tuy nhiên, Việt Nam không chỉ chủ động ứng phó mà còn tận dụng những thay đổi này để thúc đẩy cải cách chính sách, mở rộng đầu tư công và thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI.
Năm 2024 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp với mức tăng gần 45% so với năm trước. Những thay đổi trong khung pháp lý, cùng với vai trò ngày càng lớn của các tổ chức tài chính trong bảo lãnh phát hành, đã giúp nhà đầu tư dần lấy lại niềm tin và tạo động lực cho sự tăng trưởng ổn định trong thời gian tới.
Chất lượng nợ vay có xu hướng cải thiện trong quý cuối, giúp tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng năm 2024 giảm 5 điểm cơ bản. Giới phân tích kỳ vọng xu hướng này tiếp tục giúp giảm áp lực nợ xấu, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng tín dụng năm 2025 với rủi ro thấp hơn. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý có 4 điểm có thể khiến nợ xấu dềnh lên.
Mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% trong năm 2025 và tăng trưởng 2 số trong những năm tiếp theo được coi là mục tiêu đầy tham vọng. Theo giới chuyên gia, cải cách pháp lý, cải thiện hạ tầng, đẩy mạnh chuyển đổi số và khẩn trương tinh gọn bộ máy Nhà nước là những cú hích quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu, giúp Việt Nam vươn mình và bứt phá.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh cho biết nếu chênh lệch lãi suất USD và VND tiếp tục duy trì ở mức cao có thể gây tác động tiêu cực đến cán cân tài chính, khiến dự trữ ngoại hối giảm và gây khó khăn trong việc tăng trưởng tín dụng, tạo thêm rủi ro cho chất lượng tài sản.
Việc sửa đổi ba bộ luật quan trọng về bất động sản đang tạo ra tác động mạnh mẽ đến thị trường, không chỉ tháo gỡ vướng mắc pháp lý mà còn thúc đẩy sự phục hồi và tăng trưởng. Những thay đổi về khung pháp lý, kết hợp với chính sách quy hoạch kịp thời và sự phát triển của hạ tầng giao thông, đang mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 17-2, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với các đối tượng: Nguyễn Tú Anh (SN 1988; tạm trú phường Bình Chiểu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), Phạm Thị Kim Hoa (SN 1994, nơi thường trú: Quận 6, TP. Hồ Chí Minh) và Nguyễn Hoàng An (SN 1993, nơi thường trú: Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh). Quyết định khởi tố bị can, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Đặng Hữu Thiên Hưng về tội Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông.
Nhóm đối tượng mua bán dữ liệu thông tin cá nhân (data) trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã bị Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với các đơn vị của Bộ Công an bắt giữ.
Ngày 17-2, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm người mua thông tin cá nhân để bán lại kiếm lời, bên cạnh đó dùng để lừa đảo người dân.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh Bình Dương phối hợp Bộ Công an đã triệt phá thành công một đường dây mua bán trái phép dữ liệu thông tin cá nhân quy mô lớn, liên quan đến nhiều đối tượng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương.
Lợi dụng nhu cầu mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, một nhóm đối tượng đã thu thập, trao đổi thông tin khách hàng để trục lợi, thậm chí dùng dữ liệu này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm người mua thông tin cá nhân để bán lại kiếm lời, bên cạnh đó dùng để lừa đảo người dân.
Ngày 17/2, Công an tỉnh Bình Dương đã triệt phá thành công một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân quy mô lớn, khởi tố 4 đối tượng liên quan.
Quá trình hoạt động cho đến nay nhóm của Hưng đã mua, bán hàng triệu dữ liệu thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau và thu lợi bất chính số tiền trên 50 triệu đồng/đối tượng.
Nhóm Đặng Hữu Thiên Hưng đã bán hàng triệu dữ liệu thông tin cho nhiều đối tượng, thu lợi bất chính số tiền trên 50 triệu đồng/đối tượng
Công an tỉnh Bình Dương phối hợp các đơn vị, địa phương triệt xóa đường dây mua bán thông tin cá nhân. Các đối tượng liên quan đã bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra, xử lý theo quy định pháp luật
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết, đã phối hợp Cục An ninh mạng và PCTP sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an) triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân quy mô lớn trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết, vừa phối hợp Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an) và các đơn vị liên quan triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm của Hưng sử dụng tài khoản giả để tham gia các hội nhóm trên Facebook, tìm mua thông tin khách hàng với giá từ 100-300 đồng/dữ liệu, sau đó bán lại kiếm lời.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an), Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và Phòng Kỹ thuật hình sự Công an tỉnh, triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân (Data) trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro bị áp thuế, đòi hỏi chiến lược thích ứng linh hoạt.
Theo Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), thời gian gần đây, các Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước đã tích cực phối hợp với công an cấp tỉnh triển khai Chương trình phối hợp đã được Bộ Tư pháp và Bộ Công an ký kết về việc trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự 24/24 giờ.
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc khơi thông nguồn vốn không chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là yếu tố then chốt để thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Hơn 2,3 triệu vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí đã cung cấp miễn phí, trong đó có nhiều vụ thành công, hiệu quả cao.
TP.HCM sẽ áp dụng công thức 1-3-7 và 3-3 để tháo gỡ vướng mắc ở các dự án bất động sản, tập trung giải ngân đầu tư công, thu hút đầu tư vào dự án lớn để đạt được tốc độ tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Kết thúc năm 2024, tín dụng đã vượt mục tiêu đề ra cho cả năm nhờ sự bứt phá nhu cầu vay vốn trong tháng 11 và tháng 12. Điều này có phần giống diễn biến cuối năm 2023.
Theo TS Đặng Đức Anh – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm 2025 của TPHCM là thách thức vô cùng lớn. Theo ông, yếu tố cơ cấu kinh tế nội tại của thành phố đang phát triển theo chiều rộng, trong khi các ngành thuộc phân khúc giá trị gia tăng cao còn ít.