Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 17-2, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Bình Dương đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với các đối tượng: Nguyễn Tú Anh (SN 1988; tạm trú phường Bình Chiểu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), Phạm Thị Kim Hoa (SN 1994, nơi thường trú: Quận 6, TP. Hồ Chí Minh) và Nguyễn Hoàng An (SN 1993, nơi thường trú: Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh). Quyết định khởi tố bị can, Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Đặng Hữu Thiên Hưng về tội Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông.
Nhóm đối tượng mua bán dữ liệu thông tin cá nhân (data) trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã bị Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với các đơn vị của Bộ Công an bắt giữ.
Ngày 17-2, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) cùng các đơn vị liên quan triệt phá một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, đồng thời phát hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm người mua thông tin cá nhân để bán lại kiếm lời, bên cạnh đó dùng để lừa đảo người dân.
Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT) Công an tỉnh Bình Dương phối hợp Bộ Công an đã triệt phá thành công một đường dây mua bán trái phép dữ liệu thông tin cá nhân quy mô lớn, liên quan đến nhiều đối tượng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương.
Lợi dụng nhu cầu mua bán dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, một nhóm đối tượng đã thu thập, trao đổi thông tin khách hàng để trục lợi, thậm chí dùng dữ liệu này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm người mua thông tin cá nhân để bán lại kiếm lời, bên cạnh đó dùng để lừa đảo người dân.
Ngày 17/2, Công an tỉnh Bình Dương đã triệt phá thành công một đường dây mua bán dữ liệu cá nhân quy mô lớn, khởi tố 4 đối tượng liên quan.
Quá trình hoạt động cho đến nay nhóm của Hưng đã mua, bán hàng triệu dữ liệu thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau và thu lợi bất chính số tiền trên 50 triệu đồng/đối tượng.
Nhóm Đặng Hữu Thiên Hưng đã bán hàng triệu dữ liệu thông tin cho nhiều đối tượng, thu lợi bất chính số tiền trên 50 triệu đồng/đối tượng
Công an tỉnh Bình Dương phối hợp các đơn vị, địa phương triệt xóa đường dây mua bán thông tin cá nhân. Các đối tượng liên quan đã bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra, xử lý theo quy định pháp luật
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết, đã phối hợp Cục An ninh mạng và PCTP sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an) triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân quy mô lớn trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết, vừa phối hợp Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an) và các đơn vị liên quan triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nhóm của Hưng sử dụng tài khoản giả để tham gia các hội nhóm trên Facebook, tìm mua thông tin khách hàng với giá từ 100-300 đồng/dữ liệu, sau đó bán lại kiếm lời.
Ngày 17/2, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã phối hợp Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao (Bộ Công an), Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và Phòng Kỹ thuật hình sự Công an tỉnh, triệt xóa chuyên án mua bán dữ liệu thông tin cá nhân (Data) trên không gian mạng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro bị áp thuế, đòi hỏi chiến lược thích ứng linh hoạt.
Theo Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), thời gian gần đây, các Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước đã tích cực phối hợp với công an cấp tỉnh triển khai Chương trình phối hợp đã được Bộ Tư pháp và Bộ Công an ký kết về việc trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự 24/24 giờ.
Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc khơi thông nguồn vốn không chỉ là một nhu cầu cấp thiết mà còn là yếu tố then chốt để thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Hơn 2,3 triệu vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí đã cung cấp miễn phí, trong đó có nhiều vụ thành công, hiệu quả cao.
TP.HCM sẽ áp dụng công thức 1-3-7 và 3-3 để tháo gỡ vướng mắc ở các dự án bất động sản, tập trung giải ngân đầu tư công, thu hút đầu tư vào dự án lớn để đạt được tốc độ tăng trưởng 2 con số trong năm 2025.
Kết thúc năm 2024, tín dụng đã vượt mục tiêu đề ra cho cả năm nhờ sự bứt phá nhu cầu vay vốn trong tháng 11 và tháng 12. Điều này có phần giống diễn biến cuối năm 2023.
Theo TS Đặng Đức Anh – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, mục tiêu tăng trưởng hai con số trong năm 2025 của TPHCM là thách thức vô cùng lớn. Theo ông, yếu tố cơ cấu kinh tế nội tại của thành phố đang phát triển theo chiều rộng, trong khi các ngành thuộc phân khúc giá trị gia tăng cao còn ít.
Với truyền thống năng động, sáng tạo, tinh thần dám nghĩ, dám làm, TP.HCM từng vượt qua 'cơn gió ngược' từ chỗ tăng trưởng âm 4,1% năm 2021 do ảnh hưởng nặng nề của COVID-19 thì nay đã đạt gần 7,2%. Và TP.HCM sẽ góp phần cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình thành công.
Doanh nghiệp nhà nước là một trong ba trụ cột quan trọng đóng vai trò chủ đạo, tiên phong, nòng cốt của nền kinh tế.
Tạo bước đột phá tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông và cơ chế quản lý của một siêu đô thị
Hiện TP.HCM đã chuẩn bị các hạ tầng năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, ngoài ra, TP đang tính toán đến năng lượng thủy triều.
GS Trần Ngọc Anh cho rằng có 3 điều kiện tiên quyết để đội ngũ cán bộ có thể triển khai kỷ nguyên vươn mình thành công. Đó là đội ngũ phải có năng lực, động lực và môi trường.
Tại Hội thảo khoa học 'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, những vấn đề đặt ra cho TPHCM và Đông Nam bộ' do Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 và Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM tổ chức sáng 23-12, nhiều chuyên gia đã góp ý các giải pháp để TPHCM bước vào kỷ nguyên mới.
Theo TS Trần Du Lịch, bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, TP.HCM cần xác lập vị trí, vai trò trong 10 năm tới theo tinh thần Nghị quyết 31/2022 của Bộ Chính trị.
Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế trong năm 2025 là rất lớn, đòi hỏi phải thúc đẩy các nguồn lực vốn mạnh mẽ, trong đó có vốn tín dụng. Ngược lại, mặt bằng lãi suất thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng tăng, thị trường bất động sản phục hồi... trở thành yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng tín dụng.
Gánh trách nhiệm cung ứng vốn lớn cho tăng trưởng kinh tế, cổ phiếu ngân hàng sẽ bước vào giai đoạn bùng nổ và cơ hội đầu tư an toàn hơn nhóm cổ phiếu công nghệ đang ở mức định giá kỷ lục.
Nhiều khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục cắt giảm 0,25% lãi suất, nhưng gần như chắc chắn, USD vẫn neo cao, gây sức ép lên tỷ giá trong nước. Trong khi đó, lãi suất cũng chịu nhiều áp lực gia tăng.
Nhờ ứng dụng công nghệ số mà ngành ngân hàng đã có sự phát triển vượt bậc. Thời gian tới, ngân hàng mở, được dẫn dắt bởi một hệ sinh thái chia sẻ dữ liệu liên ngành rộng hơn, là con đường phát triển tất yếu của ngành tài chính.
Để thực hiện hóa được mục tiêu Net Zero và thích ứng biến đổi khí hậu, Việt Nam cần nguồn vốn lên tới 701 tỷ USD, trong đó khu vực tư nhân 350 tỷ USD, nhà nước 248 tỷ USD và vốn nước ngoài 103 tỷ USD.
Thị trường vốn là cấu phần quan trọng của thị trường tài chính - nơi cung ứng nguồn vốn trung hạn và dài hạn, góp phần huy động, phân bổ hiệu quả các nguồn lực, tạo nền tảng vật chất thiết yếu để nền kinh tế quốc gia tăng trưởng. Trong bối cảnh hướng tới kỷ nguyên phát triển bứt phá, thị trường vốn còn là động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững và nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế.