Bộ tứ nghị quyết: 'Chìa khóa' để bứt phá tăng trưởng

Việc nhanh chóng cụ thể hóa 'bộ tứ' Nghị quyết: 57, 59, 66, 68 được coi là 'chìa khóa' để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Từ đó đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025 và đạt 2 con số trong những năm tiếp theo.

Sinh viên HUTECH sớm làm chủ sự nghiệp nhờ kinh nghiệm thực tế từ các CEO hàng đầu

Trong nhịp chuyển mình mạnh mẽ của giáo dục hiện đại, xu hướng hợp tác chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp được chú trọng.

Kinh tế tư nhân: Gỡ rào cản - Giao trọng trách

Sự ra đời Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị với định hướng rõ ràng về phát triển kinh tế tư nhân đã đặt nền tảng cho một bước ngoặt chính sách mới: Không chỉ cởi trói, tháo gỡ rào cản mà còn chủ động giao trọng trách lớn hơn cho khu vực này.

'May đo' chính sách để khắc phục 6 điểm yếu của doanh nghiệp tư nhân

Sáu điểm yếu mang tính 'chí tử' vẫn đang níu chân khu vực doanh nghiệp tư nhân trên hành trình phát triển bền vững.

Cần chính sách 'may đo' cho doanh nghiệp tư nhân

Nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhân chỉ ở mức trung bình, năng lực tài chính còn yếu. Do đó, nhà nước cần xây dựng chính sách 'may đo' cho khu vực này.

Gỡ rào cản, giao trọng trách để kinh tế tư nhân phát triển bứt phá

Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề 'Kinh tế tư nhân: Gỡ rào cản, Giao trọng trách' đã đặt ra những vấn đề then chốt về vai trò của kinh tế tư nhân.

Doanh nghiệp tư nhân cần được cạnh tranh bình đẳng

Ngày 5-6, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Người Lao Động tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 phiên thảo luận thứ hai với chủ đề: 'Kinh tế tư nhân: Gỡ rào cản - Giao trọng trách'.

Xây dựng kinh tế tự lực, tự cường dựa vào khoa học công nghệ

Theo TS Lê Xuân Nghĩa, về lâu dài nếu không làm chủ khoa học và công nghệ sẽ không thể có một nền kinh tế tự lực, tự cường.

Thu hút nguồn lực đầu tư vào hạ tầng du lịch

Du lịch Việt Nam đang đứng trước yêu cầu cấp thiết về đầu tư hạ tầng. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, để thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư vào hạ tầng du lịch, cần có chính sách hiệu quả, quy hoạch dài hạn.

Vietravel đổi tên thương hiệu, khẳng định tầm nhìn chiến lược toàn cầu

Việc rút gọn tên giao dịch doanh nghiệp thành Công ty CP Du lịch Vietravel nhằm đơn giản hóa hệ thống nhận diện, tạo sự đồng bộ thương hiệu Vietravel trên toàn cầu và làm nổi bật bản chất cốt lõi là dịch vụ du lịch

Vietravel (VTR) đổi tên, chốt kế hoạch tăng vốn gấp đôi và mục tiêu doanh thu hơn 8.400 tỷ đồng năm 2025

Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam – Vietravel (mã chứng khoán: VTR) sẽ chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Du lịch Vietravel. Doanh nghiệp thực hiện triển khai kế hoạch tăng mạnh vốn điều lệ và đặt ra các mục tiêu kinh doanh cho năm 2025 với nhiều tham vọng.

Vietravel chính thức điều chỉnh tên gọi thành Công ty Cổ phần Du lịch Vietravel

Với mục tiêu đổi mới nhận diện thương hiệu và thực thi chiến lược phát triển toàn cầu, Vietravel vừa công bố chính thức điều chỉnh tên gọi thành 'Công ty Cổ phần Du lịch Vietravel'.

Vietravel đổi tên thành Công ty cổ phần Du lịch Vietravel

Việc điều chỉnh tên gọi thành Công ty cổ phần Du lịch Vietravel nhằm mở ra cơ hội để nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế, hướng tới khát vọng trở thành Top 100 doanh nghiệp dẫn dắt nền kinh tế Việt Nam.

Bình đẳng để doanh nghiệp tư nhân 'nghĩ sâu, làm lớn'

Việt Nam đang có gần 1 triệu doanh nghiệp tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể, đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, khối này đang bị đối xử thiếu công bằng, thiếu bình đẳng nên vẫn còn nhiều rào cản.

Du lịch bùng nổ và tín hiệu 'vàng' cho mục tiêu 1 triệu tỷ đồng

Du lịch Việt Nam ghi nhận kết quả ấn tượng trong dịp lễ 30/4 – 1/5, mở ra tín hiệu tích cực cho mục tiêu doanh thu 1 triệu tỷ đồng trong năm 2025. Tuy nhiên, phía sau con số ấn tượng là bài toán chiến lược cần lời giải đột phá.

Doanh nhân Nguyễn Quốc Kỳ, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vietravel: Tiên phong đưa thương hiệu du lịch Việt vươn tầm toàn cầu

Sau một thập niên cổ phần hóa Vietravel, doanh nhân Nguyễn Quốc Kỳ bước vào 'khởi nghiệp lần hai' ở hành trình của tuổi 30 - kiên định kiến tạo hệ sinh thái bền vững và nuôi dưỡng giấc mơ đưa thương hiệu Việt vươn tầm toàn cầu.

Cần cơ chế, chính sách hỗ trợ mạnh hơn đối với ngành du lịch

Là ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Việt Nam được đặt mục tiêu trở thành động lực kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể vào sự phát triển bền vững của đất nước.

Gỡ nút thắt visa: Chìa khóa để Việt Nam đón 30 triệu khách quốc tế

Theo các chuyên gia du lịch, dù chính sách visa đã có những cải thiện đáng kể, song Việt Nam vẫn đang đi chậm hơn so với các nước trong khu vực, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và khả năng thu hút khách chi tiêu cao, lưu trú dài ngày. Vì vậy, chúng ta cần tiếp tục gỡ nút thắt visa để đạt mục tiêu đón 30 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2025.

Để visa trở thành công cụ cạnh tranh hút khách quốc tế

Tụt hạng trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển du lịch, Việt Nam tiếp tục lép vế so với các quốc gia láng giềng dù tài nguyên du lịch không hề thua kém. Một phần nguyên nhân nằm ở cách tiếp cận còn dè dặt với chính sách visa (thị thực), trong khi nhiều nước đã chủ động biến nó thành công cụ chiến lược để thu hút du khách và thúc đẩy tăng trưởng, theo các chuyên gia trong ngành.

Kiến nghị miễn visa cho du khách Mỹ, Canada, Úc, UAE...

Ngành du lịch nên ưu tiên miễn visa cho các thị trường chiến lược, khách chi tiêu cao, thời gian lưu trú dài, thử nghiệm mô hình 'visa sandbox'…

Chính sách visa linh hoạt là yếu tố then chốt để phát triển bền vững ngành du lịch

Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu về thu hút du khách, việc cải cách chính sách visa không chỉ là yếu tố then chốt để phát triển du lịch, mà còn là đòn bẩy để Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với chuyên gia, nhân tài và du khách quốc tế.

Sức bật cho tăng trưởng TP Hồ Chí Minh - Bài cuối: Xây dựng vị thế xứng tầm

Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.

Sức bật cho tăng trưởng TP. Hồ Chí Minh - Bài cuối: Xây dựng vị thế xứng tầm

Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.

Phát huy sức mạnh mềm để Huế phát triển

Cảnh quan thiên nhiên, nền tảng văn hóa, môi trường sống, cốt cách con người Huế là nguồn sức mạnh mềm, là điểm tựa để TP. Huế ngày càng phát triển một cách bền vững.

Bầu Hiển, ông Nguyễn Quốc Kỳ làm cố vấn cho Vietravel Airlines

Sau khi thôi chức Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Quốc Kỳ vẫn đồng hành với hãng hàng không trong cương vị cố vấn cho HĐQT.

Ông Nguyễn Quốc Kỳ làm cố vấn chiến lược cho Vietravel Airlines

Vietravel Airlines thông tin cựu Chủ tịch kiêm nhà sáng lập Vietravel Airlines Nguyễn Quốc Kỳ không tham gia vào HĐQT công ty nhiệm kỳ mới

Con trai Bầu Hiển làm Chủ tịch Vietravel Airlines

Phó Chủ tịch HĐQT Tập đoàn T&T Group Đỗ Vinh Quang được bầu làm Chủ tịch HĐQT Vietravel Airlines, đánh dấu sự tham gia trực tiếp của T&T Group vào quản trị hãng bay.

Doanh nghiệp trong và ngoài nước chia sẻ ước mong khi đầu tư tại Bình Định

Phó chủ tịch điều hành Tập đoàn PNE khẳng định sau thời gian 5 năm theo đuổi dự án, tập đoàn đã xem Bình Định là ngôi nhà thứ hai. Đại diện Công ty cổ phần Tập đoàn Du lịch Vietravel tin rằng Bình Định sẽ phát triển đột phá.

Xúc tiến đầu tư Bình Định 2025: Thúc đẩy hợp tác vì tương lai phát triển bền vững

Sáng 28/3, trong không khí hân hoan kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Bình Định (31/3/1975-31/3/2025), tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2025.

Hưng Thịnh thoái sạch vốn, Vietravel làm ăn sao?

Năm 2024, Vietravel ghi nhận doanh thu hợp nhất gần 6.743 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước. Dù vậy, lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt hơn 47 tỷ đồng.

Nghị quyết 57 tạo ra bước chuyển mình mạnh mẽ

Tại TP HCM, việc ứng dụng công nghệ vào quảng bá, kinh doanh và phát triển ngành du lịch đã đạt những bước tiến đáng kể.

Lý do doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh không muốn lớn

Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.

Cụ thể hóa các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân

Một số thách thức doanh nghiệp tư nhân đối mặt là chênh lệch tiếp cận nguồn lực gặp bất lợi so với doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân cần gì để đột phá?

Tại hội thảo 'Tháo gỡ bất cập chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam' ngày 21/03, nhiều doanh nghiệp tư đã bày tỏ mong muốn, đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân.

'Tháo chốt' để kinh tế tư nhân phát triển

Theo các chuyên gia, khu vực kinh tế tư nhân vẫn còn bị kìm hãm. Để kinh tế tư nhân phát triển cần mở rộng cánh cửa ngay từ tư duy, cơ chế.

'Gỡ rào' cho kinh tế tư nhân, doanh nghiệp mong có chính sách công bằng

Doanh nghiệp tư nhân mong muốn được tạo điều kiện thuận lợi hơn trong tiếp cận nguồn vốn, đất đai, cũng như đảm bảo một môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng.

Đề xuất giao tư nhân khai thác các mặt bằng TTTM chưa hiệu quả

Ông Johnathan Hạnh Nguyễn đề xuất cân nhắc bàn giao cho tư nhân các mặt bằng kinh doanh trung tâm thương mại khai thác chưa hiệu quả, tạo sự bình đẳng cho kinh tế tư nhân.