Chiêm ngưỡng những bảo vật quốc gia quý hiếm đang hiện diện tại Huế

Huế - vùng đất giao thoa các nền văn minh, thủ phủ của Đàng Trong và kinh đô nước Việt Nam thống nhất hiện lưu hữu hạn nhiều bảo vật quốc gia quý hiếm.

Ngôi chùa giàu truyền thống của Phật giáo Đồng Nai

Tổ đình Long Thiền (phường Bửu Hòa, thành phố Biên Hòa) nằm bên bờ sông Đồng Nai được xây dựng từ năm 1664. Đây là một trong 3 ngôi chùa hình thành sớm nhất của Phật giáo phương Nam, gồm: tổ đình Long Thiền, tổ đình Bửu Phong và Đại Giác cổ tự (cùng tại thành phố Biên Hòa).

Lịch sử tỉnh Khánh Hòa: Hình thành, chia tách và sáp nhập qua từng thời kỳ

Khánh Hòa, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, đã trải qua nhiều đổi thay trong quá trình hình thành và phát triển để phù hợp với yêu cầu xây dựng, bảo vệ tổ quốc.

Tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận sáp nhập: Sẽ tạo dư địa phát triển mạnh mẽ

Sau hợp nhất, tỉnh mới có nhiều lợi thế về mặt địa lý, đều là tỉnh ven biển, có nhiều vịnh; người dân Khánh Hòa và Ninh Thuận đều có giọng nói tương đồng, tính cách hiền hòa.

Ngôi làng hình cánh diều vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' ở Khánh Hòa

Cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 30km, làng Hà Liên tọa lạc tại phường Ninh Hà, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, có lịch sử hơn 370 năm. Ngôi làng vừa được bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' năm 2024, ở hạng mục 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung' do Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức.

Ôm ấp một tình yêu

'Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ. tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt' (*) - lời hát quen thuộc này quả rất đúng với tôi - một người từng có dịp đến Huế lần đầu từ thời sinh viên và trở lại Huế nhiều năm sau đó.

Vẫn đón khách khi bị đình chỉ hoạt động, Công ty TNHH Sài Gòn bị xử phạt

Dù bị đình chỉ hoạt động đối với Khách sạn Marina Riverside Hotel & Spa, nhưng Công ty TNHH Sài Gòn vẫn tổ chức đón khách và bố trí khách lưu trú.

Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam: Thay vua trị nước, tài năng, đức độ hơn người

Sử sách nước ta ghi nhận vị quan này là một người tài năng, đức độ. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, là hậu duệ của Chúa Hiền.

Chính quyền Chúa Nguyễn với các ngôi chùa Sắc tứ ở Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777)

Các chùa sắc tứ luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính quyền chúa Nguyễn, mặt khác, thông qua các hoạt động và thực hành nghi lễ Phật giáo với quy mô lớn, thời kỳ này các ngôi chùa sắc tứ đã tỏ rõ vai trò quan trọng trong việc xiển dương Phật giáo.

Danh tính quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam, từng thay vua Bảo Đại điều hành nhà Nguyễn

Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.

Thiền phái Tào Động ở Thuận Hóa

Một nguyên nhân rất giản đơn đã làm cho phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa, Nam hà, đã không phát triển, rồi bị thất truyền! Đó là tất cả các Thiền sư của phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa đều không có đệ tử kế thế để xiển dương học lý nhập thế của Thiền phái mình

Quảng Bình: Lễ giỗ 324 năm Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà

Ngày 24-6, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700) lần thứ 324 (1700-2024).

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024)

Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.

Giai thoại phong thủy ly kỳ của giếng nước đặc biệt nhất xứ Huế

Chúa Nguyễn cho người tìm hiểu xem thầy phong thủy đã trấn yểm như thế nào thì không một ai được rõ. Chỉ nghe lời đồn là một chiếc giếng đã được thầy phong thủy đào ở đâu đó trong dãy núi này...

Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến

Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.

Vị vua Chămpa với pho tượng độc lạ

Kế tục tổ tiên từ nhiều thế kỷ trước về văn hóa, tín ngưỡng khi một vị vua qua đời dù bất cứ lý do gì thì vương triều Chămpa có trách nhiệm tạc tượng quân vương để ghi nhận công lao của vị vua đó cho đời sau.

Nâng cấp các xã lên phường

Đầu tư hạ tầng giao thông, hệ thống điện chiếu sáng hay hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư ở các xã, phường mới sáp nhập vào TP. Huế từ tháng 7/2021 là những dự án (DA) đã và đang được UBND TP. Huế triển khai, với mục tiêu hoàn thiện hạ tầng và đáp ứng các tiêu chí để nâng cấp các xã lên phường.

Về Huế xem hội vật truyền thống làng Sình

Ngày 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng), hội vật truyền thống làng Sình (xã Phú Mậu, TP Huế, Thừa Thiên Huế) đã diễn ra, thu hút hàng ngàn người dân và du khách về tham dự.

TP Biên Hòa kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển

Tối 28-12, UBND TP Biên Hòa tổ chức Chương trình chào mừng kỷ niệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.

Gặp cô lái đò xinh đẹp, vua Thành Thái bèn đưa vào cung

Theo sách 'Đại Nam chính biên liệt truyện', không chỉ gắn cuộc đời mình với người phi tần Dương Thị Ngọt, vua Thành Thái còn có cả giai thoại về việc tìm được quý phi khi vi hành.

Bà Rịa là ai?

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thì mọi người Việt Nam đều biết, tuy nhiên rất nhiều người chưa biết bà Rịa là ai và vì sao tên bà được đặt cho vùng đất này.

Lễ giỗ 323 năm Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại quê nhà Quảng Bình

Ngày 6-7, tại thôn Đại Phúc (xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã diễn ra lễ giỗ lần thứ 323 của Đức Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1650-1700).

Công bố nội dung văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra ngày 3-7 (nhằm ngày 16-5 năm Quý Mão) tại đền thờ Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh ở Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc TP Thủ Đức, TP HCM.

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã diễn ra sáng 3-7 tại Khu II - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc.

Thái tể Lê Thì Hiến: Danh tướng xứ Thanh 'đánh Nam, dẹp Bắc'

Sinh ra trong gia đình danh giá ở xã Phú Hào, huyện Lôi Dương, phủ Thiệu Thiên - nay là làng Phú Hào, xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), Thái tể Lê Thì Hiến là danh tướng được lịch sử ghi nhận bởi tài năng cầm quân đánh trận. Cuộc đời binh nghiệp của ông trải qua nhiều trận chiến ác liệt 'đánh Nam, dẹp Bắc' với những công trạng vẻ vang.

Khai mạc Festival Biển 2023 'Khánh Hòa - Khát vọng phát triển'

Lễ khai mạc Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa 2023 với chủ đề 'Khánh Hòa - Khát vọng phát triển' đã diễn ra vào tối 3/6 tại Quảng trường 2/4, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Chúa Nguyễn và hành trình mở cõi về phương Nam

Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn trong công cuộc mở cõi

Sáng 3/6, tại TP Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) Việt Nam đồng chủ trì tổ chức hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất phương Nam' với sự tham gia của nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử.

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

Người Việt thời xưa xem giờ thế nào?

Chưa có đồng hồ để xác định giờ trong ngày, người Việt thời xưa sử dụng một số phương pháp nhằm phân chia giờ giấc, phục vụ sinh hoạt.

Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương

Lể kỷ niệm Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển (1653 - 2023), với chủ đề: 'Khánh Hòa - Xứ trầm tỏa hương', vừa diễn ra hoành tráng vào tối qua (1/4), tại Quảng Trường 2/4 thành phố Nha Trang.

Thủ tướng Chính phủ dự Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Tối 1-4, tại Quảng trường 2 tháng 4, thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) và kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2-4-1975/2-4-2023). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng.

Thủ tướng mong muốn Khánh Hòa sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn sớm đưa Khánh Hòa trở thành 'thành phố trực thuộc Trung ương trên cơ sở phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế về biển; là một cực tăng trưởng, trung tâm của khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước về kinh tế biển.'

Kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa

Với chủ đề 'Khánh Hòa – Xứ trầm tỏa hương', Lễ kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653-2023) và 48 năm ngày giải phóng tỉnh Khánh Hòa (2/4/1975 – 2/4/2023) đã được Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức tối 1/4 tại Quảng trường 2 tháng 4, TP Nha Trang.

Hội thảo Khoa học 'Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển'

Sáng nay (31/3), tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội thảo Khoa học 'Khánh Hòa 370 năm xây dựng và phát triển' (1653-2023) với sự tham dự của 200 đại biểu là các chuyên gia, nhà khoa học. Các tham luận tại Hội thảo đều nhận định, Khánh Hòa là địa phương được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều lợi thế phát triển.

Khánh Hòa trên hành trình đi tới

Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vị trí trung tâm của các tỉnh Nam Trung bộ với dân số 1,240 triệu người, gồm 9 đơn vị hành chính cấp huyện. Đến nay, tỉnh Khánh Hòa đã trải qua 370 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển.