Khi đến dâng hương tại lăng Trường Thái, ông Tôn Thất Vĩnh, Trưởng hệ 9 của Nguyễn Phúc tộc (TP Huế) phát hiện có một khu vực ở lăng bị đào bới, nên đã cấp báo chính quyền.
Lăng Trường Thái - nơi an nghỉ của Chúa Nguyễn Phúc Khoát phát hiện bị kẻ gian đào hố nghi để đột nhập tìm vàng, của cải tùy táng.
Ngày 6/1, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, đang phối hợp cơ quan Công an để điều tra về việc lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm.
Bên trong khu mộ Chúa Nguyễn Phúc Khoát xuất hiện dấu vết đục bê-tông và đào bới thành hố lớn. Diện tích hố bị đào khoảng 50cm x 60cm. Hiện hố đào này đã được lấp tạm lại bằng đất đá.
Liên quan đến thông tin lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đã nắm thông tin và sẽ có báo cáo sự việc.
Sáng 6-1, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, đã báo cáo sự việc lăng chúa Nguyễn Phúc Khoát bị đào trộm mộ phần.
Cơ quan chức năng đang xác minh việc lăng mộ chúa Nguyễn Phúc Khoát bị kẻ gian đào trộm.
Ông Võ Lê Nhật, Bí thư Quận ủy Phú Xuân, Huế sáng 6/1 cho biết đã có chỉ đạo giao công an Quận và chính quyền phường Long Hồ tiến hành xác minh, điều tra truy tìm đối tượng xâm hại lăng mộ của chúa Nguyễn Phúc Khoát nằm trên địa bàn. Chúa Nguyễn Phúc Khoát là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam. Ông còn được gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương ở ngôi từ năm 1738 đến 1765.
Văn hóa Huế tuy chỉ là một đường vân, một mảng màu, một góc riêng trong bức tranh đa sắc của văn hóa Việt Nam nhưng cũng sống động, lộng lẫy, bao la và đằm sâu. Tự biết sức mình nên tôi chỉ chọn những gì cụ thể, mắt thấy tai nghe về văn hóa Huế, những nét riêng có và dĩ nhiên Đẹp của người Huế viết ra đây để chúng ta có thể tự hào.
Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức May và Mặc áo dài Huế', buổi lễ có sự tham dự của người dân và những người yêu thích áo dài Huế.
Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức May và Mặc áo dài Huế diễn ra trang trọng với sự tham gia của đông đảo những người yêu áo dài Huế.
Ngày 23/11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' với sự tham dự của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức và du khách, công chúng yêu mến áo dài Huế.
Sáng 23/11, Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' diễn ra trang trọng tại Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh.
Ngày 23/11, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'.
Các chùa sắc tứ luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính quyền chúa Nguyễn, mặt khác, thông qua các hoạt động và thực hành nghi lễ Phật giáo với quy mô lớn, thời kỳ này các ngôi chùa sắc tứ đã tỏ rõ vai trò quan trọng trong việc xiển dương Phật giáo.
Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.
Năm 2012, tên bà được đặt cho thành phố trung tâm hành chính - chính trị của tỉnh nhỏ nhất vùng Đông Nam Bộ.
Áo dài có thể trở thành quốc phục? Chọn loại áo dài nào mang tính đại diện để trở thành quốc phục? Đây là một trong những chủ đề mà các nhà nghiên cứu văn hóa, các nghệ nhân bàn luận tại hội thảo 'Bảo tồn và phát huy áo dài truyền thống: Kinh nghiệm của cộng đồng và nhà quản lý' của nhóm Đình làng Việt nhân kỉ niệm 10 năm ngày thành lập.
Dã Viên và cồn Hến là hai ốc đảo giữa dòng sông Hương, từ xưa vua Gia Long coi hai địa danh này như 'tả Thanh Long' - 'hữu Bạch Hổ' lúc dựng Kinh thành Huế.
Như thường lệ, ấn phẩm Liễu Quán số 33, phát hành vào mùa Vu lan Phật lịch 2568, tiếp tục mang đến cho độc giả những bài viết và tư liệu giá trị xoay quanh chuyên đề: 'Các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu'
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tri thức may, mặc áo dài Huế đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4 của tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận.
'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.
Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, chiếc áo dài đến nay đã có một vị trí nhất định trong đời sống nhưng hành trình trở thành 'quốc phục' xem ra còn lắm gian nan...
Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.
Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.
'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…
Chương trình nghệ thuật Áo dài 'Hà Nội - Huế - Sài Gòn' thuộc khuôn khổ Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024. Hoạt động góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam và khẳng định thương hiệu 'Huế - Kinh đô áo dài'.
Sau phát động Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại lăng Trường Thái diễn ra lễ dâng hương, diễu hành tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người khai sinh áo dài truyền thống và hoàng đế Minh Mạng - người đưa áo dài trở thành quốc phục.
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn và đặc sắc, Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024 góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam, khẳng định thương hiệu 'Huế - Kinh đô áo dài' gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm nay tiếp tục được diễn ra với nhiều hoạt động kéo dài từ ngày 24 đến ngày 30/6.
Sáng 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.
Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024 do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chính thức khai mạc chiều 24/6 tại tòa nhà 15 Lê Lợi, TP. Huế. Với một chuỗi các hoạt động, sự kiện, tuần lễ hướng đến việc quảng bá, lan tỏa áo dài đến với cộng đồng.
Hai ngôi mộ này được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại Nguyễn và Tây Sơn.
Ngày 24/5, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao cho biết, Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024 sẽ chính thức diễn ra vào chiều 24/6 với rất nhiều hoạt động, sự kiện tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam, góp phần tuyên truyền quảng bá văn hóa Huế gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch.
Văn Thánh Huế là công trình đã có tuổi đời hơn 200 năm. Với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa lịch sử, nơi đây đã trở thành điểm đến tham quan yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với mảnh đất cố đô.
Tuần lễ văn hóa Sóng Đôi 2024 đã thu hút gần 6.000 người tham dự.
Sáng 27-3 (18-2-Giáp Thìn), tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (TT.Ái Tử, H.Triệu Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Tăng chúng tổ đình tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm Tổ khai sơn.