Lan tỏa giá trị áo dài Huế trong cuộc sống đương đại

Ngày 23/11, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức may, mặc áo dài Huế'.

Chính quyền Chúa Nguyễn với các ngôi chùa Sắc tứ ở Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777)

Các chùa sắc tứ luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chính quyền chúa Nguyễn, mặt khác, thông qua các hoạt động và thực hành nghi lễ Phật giáo với quy mô lớn, thời kỳ này các ngôi chùa sắc tứ đã tỏ rõ vai trò quan trọng trong việc xiển dương Phật giáo.

Huế là thành phố đẹp nhưng khó cảm?

Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.

Áo dài truyền thống liệu có thể trở thành quốc phục?

Áo dài có thể trở thành quốc phục? Chọn loại áo dài nào mang tính đại diện để trở thành quốc phục? Đây là một trong những chủ đề mà các nhà nghiên cứu văn hóa, các nghệ nhân bàn luận tại hội thảo 'Bảo tồn và phát huy áo dài truyền thống: Kinh nghiệm của cộng đồng và nhà quản lý' của nhóm Đình làng Việt nhân kỉ niệm 10 năm ngày thành lập.

Bên trong ốc đảo được ví như 'rồng xanh' ở cố đô Huế

Dã Viên và cồn Hến là hai ốc đảo giữa dòng sông Hương, từ xưa vua Gia Long coi hai địa danh này như 'tả Thanh Long' - 'hữu Bạch Hổ' lúc dựng Kinh thành Huế.

Tìm về các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu qua ấn phẩm Liễu Quán số 33

Như thường lệ, ấn phẩm Liễu Quán số 33, phát hành vào mùa Vu lan Phật lịch 2568, tiếp tục mang đến cho độc giả những bài viết và tư liệu giá trị xoay quanh chuyên đề: 'Các ngôi chùa cổ vùng Hóa Châu'

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công nhận 'Tri thức dân gian may, mặc áo dài Huế', tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 4 của tỉnh Thừa Thiên - Huế được công nhận.

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.

May, mặc áo dài Huế trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Áo dài Huế được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 12/8, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Áo dài truyền thống: Bao giờ trở thành 'quốc phục'?

Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, chiếc áo dài đến nay đã có một vị trí nhất định trong đời sống nhưng hành trình trở thành 'quốc phục' xem ra còn lắm gian nan...

Khi áo dài truyền thống trở lại đời sống hiện đại

Nhằm hướng tới kỷ niệm 280 năm Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo năm thân làm trang phục cho người dân khu vực Đàng Trong (1744 - 2024), đồng thời kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Đình làng Việt (2014 - 2024), CLB Đình làng Việt phối hợp với Nxb Thế Giới đã giới thiệu tới công chúng ấn phẩm 'Áo dài truyền thống: Hành trình trở lại'.

Vị thái giám bí ẩn thời chúa Nguyễn

Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.

Hành trình áo dài từ đời thực lên sách

'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…

Ngắm áo dài 3 miền bên bờ sông Hương

Chương trình nghệ thuật Áo dài 'Hà Nội - Huế - Sài Gòn' thuộc khuôn khổ Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024. Hoạt động góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam và khẳng định thương hiệu 'Huế - Kinh đô áo dài'.

Người khai sinh áo dài truyền thống Việt Nam

Sau phát động Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, ngày 25/6 tại lăng Trường Thái diễn ra lễ dâng hương, diễu hành tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người khai sinh áo dài truyền thống và hoàng đế Minh Mạng - người đưa áo dài trở thành quốc phục.

Ra mắt sách 'Áo dài truyền thống - hành trình trở lại'

Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.

Huế tổ chức Tuần lễ Áo dài tôn vinh nét đẹp Việt Nam

Với nhiều hoạt động hấp dẫn và đặc sắc, Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024 góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam, khẳng định thương hiệu 'Huế - Kinh đô áo dài' gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch.

Hấp dẫn Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024

Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm nay tiếp tục được diễn ra với nhiều hoạt động kéo dài từ ngày 24 đến ngày 30/6.

Tri ân chúa Nguyễn Phúc Khoát - người có công định chế áo dài Việt Nam

Sáng 25/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa và diễu hành tri ân ngưỡng vọng tiền nhân nhân ngày giỗ của chúa Nguyễn Phúc Khoát, người có công định chế áo dài Việt Nam.

Khai hội Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024

Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024 do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chính thức khai mạc chiều 24/6 tại tòa nhà 15 Lê Lợi, TP. Huế. Với một chuỗi các hoạt động, sự kiện, tuần lễ hướng đến việc quảng bá, lan tỏa áo dài đến với cộng đồng.

Hai lăng mộ cổ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế

Hai ngôi mộ này được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại Nguyễn và Tây Sơn.

Sẽ có không gian thực nghiệm, giao lưu nghề may 3 miền tại tuần lễ áo dài

Ngày 24/5, đại diện Sở Văn hóa và Thể thao cho biết, Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2024 sẽ chính thức diễn ra vào chiều 24/6 với rất nhiều hoạt động, sự kiện tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam, góp phần tuyên truyền quảng bá văn hóa Huế gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch.

Văn Thánh Huế - công trình có tuổi đời hơn 200 năm trên mảnh đất cố đô

Văn Thánh Huế là công trình đã có tuổi đời hơn 200 năm. Với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa lịch sử, nơi đây đã trở thành điểm đến tham quan yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với mảnh đất cố đô.

Sóng Đôi 2024: Nơi gặp gỡ của người trẻ yêu lịch sử

Tuần lễ văn hóa Sóng Đôi 2024 đã thu hút gần 6.000 người tham dự.

Quảng Trị: Tưởng niệm, nhiễu tháp Tổ khai sơn tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang

Sáng 27-3 (18-2-Giáp Thìn), tại tổ đình Sắc tứ Tịnh Quang (TT.Ái Tử, H.Triệu Phong), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Tăng chúng tổ đình tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm Tổ khai sơn.

Diễn biến mới vụ đổi tên thị trấn gắn với di tích 230 năm bị người dân phản đối

Trước nhiều ý kiến phản đối của người dân về thông tin đổi tên thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) thành phường Phú Thành, lãnh đạo UBND huyện Diên Khánh cho biết hiện huyện vẫn chưa chính thức chọn tên mới nào để trình.

Khánh Hòa: Đổi địa danh Diên Khánh tồn tại 282 năm thành Phú Thành?

Ông Nguyễn Văn Gẩm - Chủ tịch UBND huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa - cho biết việc đổi tên thị trấn Diên Khánh thành phường Phú Thành chỉ đang đề xuất.

Huế sẽ tổ chức tặng áo dài cho các nữ công nhân lao động nghèo

Đây là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Tuần Lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024 diễn ra vào tháng 6/2024.

Những mốc lịch sử dân tộc qua 15 bức vẽ 'Tự hào một dải non sông'

15 bức tranh phác họa lại 15 mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam đã được nhóm 3 giáo viên dạy Mỹ thuật trên địa bàn Nghệ An thực hiện trong vòng 1,5 tháng. Những bức tranh được trưng bày trong cuộc triển lãm tại Lễ khởi động Tháng Thanh niên 2024 và nhận được nhiều lời khen ngợi.

Tóc xanh vạt áo dưới góc nhìn của Nhà sản xuất Hoàng Quân

Tóc xanh vạt áo diễn ra trong tinh thần cởi mở, khám phá của người trẻ.

Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo': Người trẻ lan tỏa tình yêu với văn hóa Việt

Không chỉ tìm hiểu Việt phục, đông đảo sinh viên, khách du lịch còn được thưởng thức các loại hình văn hóa dân tộc, nghệ thuật, thư pháp... trong ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo'.

'Tìm đường' để áo dài trở thành di sản văn hóa phi vật thể

Cách đây vài năm, khi ngành văn hóa Huế tiên phong trong việc phục hưng áo dài truyền thống đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau, kể cả trái chiều. Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh, sự kiên trì, đồng lòng của tập thể cán bộ, sự đồng hành của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và người dân, đề án 'Huế - Kinh đô Áo dài' bước đầu đã gặt hái được những thành quả nhất định.

Tóc xanh vạt áo mùa 4: Ngày hội Việt phục có những gì nổi bật?

Tóc xanh vạt áo là ngày hội mà người tham dự có thể trải nghiệm những di sản vật chất, tinh thần của tiền nhân, học hỏi về văn hóa cổ truyền của người Việt Nam.

'Tóc xanh vạt áo' lần thứ 4 tại TP. HCM có gì hấp dẫn bạn trẻ?

Sau 3 kì tổ chức thành công, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ tư chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào Chủ nhật, 24/3, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho Tuần lễ văn hóa 'Sóng đôi' do Đoàn trường ĐH KHXH&NV tổ chức thường niên.

'Tóc xanh vạt áo' - ngày hội Việt phục lớn nhất miền Nam trở lại

Sau 3 kỳ tổ chức thành công, ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ 4 chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào ngày Chủ nhật, 24/03/2024 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM.

Nhiều hoạt động đặc sắc trong Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024

Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024 được tổ chức từ ngày 24 đến 30/6 với mục đích khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế.