'Thi nhân Việt Nam (1932-1941)' là quyển sách tuyệt hay của hai nhà nghiên cứu và phê bình: Hoài Thanh - Hoài Chân.
Lúc còn sống, họ đã khẳng định tên tuổi của mình qua một số tác phẩm. Với sự nỗ lực của các đơn vị xuất bản, nhiều tác phẩm của họ được hồi sinh, tạo nên không ít bất ngờ đối với độc giả ngày nay.
Nguyễn Vỹ lặng lẽ đưa mũi giày đá luôn quyển 'Lục Xì' vào trong xó tường. Quyển sách vừa xuất bản, hãy còn mới tinh, nằm xơ xác bên chân tủ.
Trong cuốn sách nổi tiếng Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Hoài Thanh - Hoài Chân nhận xét: 'Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên, rạo rực băn khoăn như Xuân Diệu…'.