Ở tuổi 70, nữ doanh nhân, nhà giáo dục Nguyễn Thị Sơn vẫn không bỏ dở niềm cảm hứng muốn làm thơ. Bà vừa cho ra mắt tập thơ mới sau cuốn tự truyện Tình yêu- gia đình- sự nghiệp xuất bản năm 2019.
Bốn tác phẩm của các tác giả Nguyên Hồng, Nhất Linh, Nhất Linh - Khái Hưng và Thạch Lam sẽ được đưa vào bộ sách 'Việt Nam danh tác'.
Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh, thi sĩ cuối cùng của phong trào Thơ Mới, đã qua đời sáng 22/11, thọ 100 tuổi.
Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Trước khi trở thành tên tuổi trên văn đàn, Bình Nguyên Lộc ham thơ văn, mong học hỏi những người đi trước. Trong mối lương duyên văn nghệ, ông được thư từ với Nguyễn Nhược Pháp.
Tháng 9/2020, dịch COVID - 19 vẫn chưa qua, nên ít ai nhớ đến dịp kỷ niệm 110 năm sinh nhật nhà thơ - nhà viết kịch Đoàn Phú Tứ. Thế nhưng, bài thơ 'Màu thời gian' của ông thì vẫn còn lưu dấu trong lòng công chúng hôm nay và ngày mai. Và sẽ thú vị hơn, nếu độc giả biết rằng, bài thơ ấy là kết quả của một mối tình lãng mạn và vô vọng.
Chùa Hương (còn gọi là Chùa Hương Sơn) được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, là một quần thể chùa nằm tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
'Thi nhân Việt Nam (1932-1941)' là quyển sách tuyệt hay của hai nhà nghiên cứu và phê bình: Hoài Thanh - Hoài Chân.
Lúc còn sống, họ đã khẳng định tên tuổi của mình qua một số tác phẩm. Với sự nỗ lực của các đơn vị xuất bản, nhiều tác phẩm của họ được hồi sinh, tạo nên không ít bất ngờ đối với độc giả ngày nay.
Nguyễn Vỹ lặng lẽ đưa mũi giày đá luôn quyển 'Lục Xì' vào trong xó tường. Quyển sách vừa xuất bản, hãy còn mới tinh, nằm xơ xác bên chân tủ.
Trong cuốn sách nổi tiếng Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Hoài Thanh - Hoài Chân nhận xét: 'Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên, rạo rực băn khoăn như Xuân Diệu…'.