Ngày 14/12, họa sĩ Nguyễn Đại Giang cùng học trò Tuấn Định (Dinh Lee) khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật đảo ngược V.Upsidedownism 2024' lần thứ 9 tại Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Ngày 14/12, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, họa sĩ Nguyễn Đại Giang và họa sĩ Tuấn Định (Dinh Lee) đã tổ chức khai mạc triển lãm lần thứ 9 với chủ đề 'Nghệ thuật đảo ngược V.UPSIDEDOWNISM 2024'. Đây là hoạt động nhằm lan tỏa trường phái Upsidedownism - nghệ thuật đảo ngược trong hội họa, không chỉ tại TP Hồ Chí Minh mà còn trong cộng đồng hội họa Việt Nam nói chung.
Hiện tại, sân khấu kịch TP.HCM đang chia thành hai hướng đi rõ rệt. Hướng thu hút được đông đảo khán giả trẻ là kịch hài có chủ đề giới tính thứ ba, kinh dị hài, hoặc những câu chuyện mang tính xu hướng diễn ra trên mạng xã hội. Hướng còn lại trầm lắng hơn là những vở diễn tâm lý có tầng sâu nội dung và thông điệp.
Hội nghị Lý luận, phê bình Văn học lần thứ V diễn ra ngày 27/11 tại Hà Nội, quy tụ những nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ và nhà phê bình hàng đầu. Với chủ đề '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế', hội nghị làm nổi bật bức tranh toàn cảnh văn học Việt Nam, khơi gợi những câu hỏi lớn và mở ra những triển vọng mới mẻ.
Ngày 25/11, tại Bangkok, Thái Lan, nhà văn Nguyễn Một nhận giải thưởng văn học ASEAN (S.E.A Write) với tác phẩm 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'.
Từ bé, Nguyễn Minh Hải đã mơ về công việc tương lai vừa có thể vẽ vừa có thể đọc sách...
Không chỉ sân khấu, điện ảnh những năm qua cũng rơi vào thực trạng khan hiếm những kịch bản hay, chất lượng. Trước thực trạng đó, nhiều đạo diễn đã lựa chọn kịch bản chuyển thể từ tác phẩm văn học. Đây là nguồn tài nguyên hết sức dồi dào cho điện ảnh nước nhà. Song để thành công cũng không ít chông gai.
Vở 'Tiếng chim vườn Ngọc' của đạo diễn Minh Nguyệt dàn dựng cho Công ty TNHH Sân khấu Điện ảnh Trăng sẽ tham dự Liên hoan Sân khấu TP HCM lần 1 - năm 2024
Sau hợp tác với Viện Văn học Pakistan, mới đây, Hội Nhà văn Việt Nam tiếp tục ký biên bản ghi nhớ với 3 tổ chức văn học và văn hóa Đài Loan (Trung Quốc), mở ra những cơ hội hợp tác trong lĩnh vực dịch thuật và quảng bá văn học Việt ra thế giới. Hy vọng, những ký kết này sẽ góp phần thúc đẩy hành trình xuất khẩu văn học Việt ra nước ngoài một cách bài bản và có chiến lược hơn.
Nhiều năm trước, tôi còn là một phóng viên, có dạo được giao nhiệm vụ ghi chép các câu chuyện truyền thống kháng chiến.
Truyện ngắn 'Chỗ nào cũng nắng' của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư được dùng làm ngữ liệu đọc hiểu đề khảo sát tốt nghiệp môn Ngữ văn của một trường trung học phổ thông.
Truyện ngắn 'Đau gì như thế' của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư vừa được tác giả Trần Mỹ Trang cảm tác viết thành kịch bản
Năm 2018, Nguyễn Ngọc Tư nhận giải thưởng LiBeraturpreis của Đức tổ chức tại Hội chợ sách Frankfurt. Mới đây, truyện ngắn 'Những biển' của chị được trao giải thưởng 'Văn học Đông Nam Á xuất sắc nhất năm 2024' do Tạp chí Văn học Điền Trì (Trung Quốc) tuyển chọn. Chị cũng là một trong số ít những nhà văn đương đại Việt Nam được vinh danh tại nước ngoài.
Nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang vừa trở thành cây bút nữ châu Á đầu tiên được trao Giải Nobel Văn học 2024, lại đúng dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam (20-10), vô tình làm nóng lên 'bầu không khí nữ trong sáng tác'.
Những ai từng xem bộ phim 'Cánh đồng bất tận' chắc hẳn khó quên khung cảnh thôn dã Nam bộ thẳng cánh cò bay, những trảng cỏ bàng miên man kéo dài đến tận chân trời.
Sau thành công của phim 'Đào, phở và piano', dòng phim sử dụng ngân sách nhà nước tiếp tục có bộ phim 'Bà già đi bụi' của Công ty cổ phần Phim truyện I sản xuất, hứa hẹn tạo sức hút với khán giả.
Sau thành công vang dội của 'Đào, phở, piano', Công ty CP Phim truyện 1 tiếp tục thực hiện dự án phim điện ảnh tiếp theo do Nhà nước đặt hàng sản xuất. Phim có tựa đề 'Bà già đi bụi' được chuyển thể từ truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Trong vai trò dàn dựng bộ phim, đạo diễn Trần Chí Thành đã có những chia sẻ cởi mở về quá trình thực hiện cũng như kỳ vọng phim có thể tiệm cận khán giả nhiều hơn.
Sau thành công của 'Đào, phở và piano' do Nhà nước đầu tư, 'Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh' - phim hợp tác Nhà nước và tư nhân cùng đầu tư và 'Bà già đi bụi' - phim đầu tiên sử dụng ngân sách nhà nước thông qua đấu thầu, có thể thấy nhiều phim đầu tư từ ngân sách có thể phát hành thương mại và thành công. Nhưng vì sao con đường ra rạp vẫn gập ghềnh?
Chỉ vài tuần sau khi phim 'Cám' ra rạp, 'bà Kế' Thúy Diễm tiếp tục có tác phẩm điện ảnh khác trình làng - đó là 'Bà già đi bụi' của đạo diễn Trần Chí Thành.
Ngày 9/10, nhà văn Bích Ngân, Chủ tịch Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh cho biết, thế hệ trẻ hiện nay đã có nhiều tác phẩm giá trị, góp phần đáng kể vào đời sống văn học. Để phát triển tài năng văn chương, Hội nghị người viết trẻ TP Hồ Chí Minh sẽ được tổ chức với chủ đề 'Đồng hành khát vọng phương Nam'.
Ba tác phẩm văn học dành cho độc giả trẻ vừa được ra mắt tại TP Hồ Chí Minh gồm: Truyện ngắn đặc sắc, Thời đàm văn hóa văn nghệ và Những người cầm tinh hoa
Thời gian gần đây, một số bộ phim sản xuất sử dụng ngân sách nhà nước được phổ biến, phát hành đã đón nhận sự ủng hộ, đánh giá rất tốt của dư luận và giới làm phim. Sau 'Đào, Phở và Piano', ngày 27/9 vừa qua, bộ phim 'Bà già đi bụi' chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, chính thức công chiếu tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia, nhận được đánh giá cao của giới chuyên môn và truyền thông.
Vốn là gương mặt quen thuộc của khán giả truyền hình qua cả trăm bộ phim, với đủ dạng vai, Thúy Diễm gần đây gây chú ý khi trở lại với điện ảnh. 'Nữ hoàng rating' phim truyền hình hứa hẹn sẽ khai mở thêm nhiều ở địa hạt điện ảnh, nơi đòi hỏi năng lực diễn xuất cao hơn.
Hội nghị người viết trẻ TPHCM lần 5 với sự góp mặt của nhiều thế hệ nhà văn, trong đó có các gương mặt nổi tiếng như Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Mạnh Tuấn…
Chỉ vài tuần sau khi phim 'Cám' ra rạp, Thúy Diễm xác nhận sẽ tham gia tác phẩm 'Bà Già Đi Bụi' mang đậm giá trị nghệ thuật của đạo diễn Trần Chí Thành.
Trăn trở của Thúy Diễm nhận được sự đồng cảm từ khán giả.
Tại họp báo quý III của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, diễn ra chiều 3-10 tại Hà Nội, Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, phim 'Bà già đi bụi' - bộ phim đầu tiên sử dụng ngân sách Nhà nước thông qua đấu thầu, sẽ được trình chiếu miễn phí ở các liên hoan phim, các tuần phim phục vụ nhiệm vụ chính trị và gửi về các địa phương để chiếu miễn phí phục vụ nhân dân.
Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, phim dự liên hoan phim quốc tế bắt buộc phải có giấy phép phân loại phim, nếu không nghĩa là phạm luật.
Năm 2024, Công ty Cổ phần (CTCP) Phim truyện I chọn lát cắt nhỏ trong cuộc sống về tình cảm gia đình, tình thân và thân phận người già trong cuộc sống đương đại. Đây cũng là tác phẩm đầu tiên sử dụng ngân sách nhà nước thông qua đấu thầu.
Diễn viên Thúy Diễm vừa tiếp tục có thêm một phim điện ảnh ra rạp là 'Bà già đi bụi' - Tác phẩm mang đậm giá trị nghệ thuật của đạo diễn Trần Chí Thành.
Hội nghị những người viết trẻ TP.HCM lần V - 2024 với chủ đề 'Đồng hành khát vọng phương Nam' sẽ diễn ra với sự tham gia của gần 200 tác giả.
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư xác nhận tham gia 'Hội nghị những người viết trẻ TP HCM' 2024.
'Bà già đi bụi', bộ phim đầu tiên sử dụng ngân sách Nhà nước thông qua đấu thầu, dù được đánh giá cao từ giới chuyên môn, hiện đứng trước nguy cơ chỉ chiếu miễn phí cho khán giả. Đây là thông tin được Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành chia sẻ tại họp báo Quý 3/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL).
Theo ông Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh, bộ phim 'Bà già đi bụi' nhận được sự ủng hộ, đánh giá và hiệu ứng tích cực từ báo chí và người xem. Tuy nhiên, về hoạt động đấu thầu đối với phim Nhà nước đặt hàng, từ trường hợp bộ phim này còn gặp nhiều khó khăn.
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết 'Bà già đi bụi' là bộ phim đầu tiên sử dụng ngân sách Nhà nước thông qua đấu thầu, nhưng số phận của nó cũng chỉ chiếu... miễn phí cho khán giả.
Đó là ý kiến của Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành khi giải đáp nhiều thắc mắc của báo giới tại Họp báo thường kỳ quý III của Bộ VHTTDL diễn ra chiều ngày 3/10 tại Hà Nội.
Phim Bà già đi bụi - dựa theo truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, là bộ phim đầu tiên sử dụng ngân sách nhà nước thông qua đấu thầu, vừa được trình chiếu ra mắt cuối tháng 9 vừa qua, song thời điểm này phim vẫn chưa có cơ hội để ra rạp chiếu thương mại.
Do thiếu quy định trong khâu phổ biến phim, 'Bà già đi bụi' - phim chuyển thể từ tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư sẽ được chiếu miễn phí thông qua các sự kiện tuần phim, liên hoan phim.
Talkshow ra mắt Truyện ngắn đặc sắc 2024 vừa được Sbooks tổ chức tại TPHCM với sự tham gia của hai khách mời là nhà văn Tống Phước Bảo và nhà văn Võ Thu Hương.
Mặc dù Luật Điện ảnh hiện hành đã có nhiều thuận lợi cho phát triển điện ảnh nhưng riêng sản xuất, phát hành phim Nhà nước đặt hàng hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần tháo gỡ.
'Truyện ngắn đặc sắc 2024' chính là một cuộc trăn trở giữa dòng thời gian, ngược về những ký ức để nhìn sâu hơn vào hiện tại, thâm nhập vào những lát cắt đời nhất, có thể tĩnh tại nhất, cũng có thể đau đớn nhất, trần trụi nhất để khơi dậy miền thẳm suy tư của con người quần chúng trong đương đại.
Tuyển tập 'Truyện ngắn đặc sắc 2024' quy tụ tác phẩm của nhiều cây bút nổi tiếng như Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà, Bích Ngân, Nguyễn Phú, Trần Thị Tú Ngọc...
Kỷ niệm 6 thành lập, Sbooks vừa tổ chức Talkshow Ra mắt sách 'Truyện ngắn đặc sắc 2024' với sự tham gia của hai khách mời gồm nhà văn Tống Phước Bảo và nhà văn Võ Thu Hương.
'Truyện ngắn đặc sắc 2024' do SBOOKS phát hành có bìa đẹp, khổ sách vừa tay như một số tác phẩm nước ngoài. Đặc biệt, cuốn sách quy tụ được nhiều cây bút đình đám như Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Xuân Hà, Bích Ngân, Nguyễn Phú, Trần Thị Tú Ngọc...
Talkshow 'Ra mắt sách Truyện ngắn đặc sắc 2024' được tổ chức trong khuôn khổ kỷ niệm 6 năm thành lập SBOOKS.
'Tuyệt duyên' gồm 9 truyện ngắn đương đại của các tác giả trẻ tiêu biểu châu Á. Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư là đại diện của Việt Nam tham gia vào tuyển tập với tác phẩm 'Trốn thoát' nói về mối duyên nợ mẹ-con, chồng-vợ.
Về nước sau thời gian dài sinh sống ở Singapore, NSƯT Minh Trang gây bất ngờ trong hình ảnh lam lũ, tiều tụy. Đây là hình ảnh hiếm thấy ở 'đệ nhất đào thương' của sân khấu kịch.