Vi mạch Việt Nam cần phải tìm ra thế mạnh của riêng mình

Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để tiến xa hơn trong lĩnh vực này, nước ta cần tìm ra thế mạnh của riêng mình, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ những quốc gia đi trước.(KTSG Online) - Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, để tiến xa hơn trong lĩnh vực này, nước ta cần tìm ra thế mạnh của riêng mình, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ những quốc gia đi trước.

Công nghiệp bán dẫn: Việt Nam có gì và cần gì?

'Vi mạch Việt Nam cần phải tìm ra thế mạnh của riêng mình, hướng tới việc tự chủ vi mạch cho những nhu cầu thị trường trong nước, nơi có những ứng dụng không cần vi mạch đắt tiền - tối tân và giải quyết bài toán thực tế', TS. Nguyễn Ngọc Mai Khanh, quản lý cấp cao tại Công ty Marvell Vietnam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.

Số 43-2024: Đi tìm bản sắc sông Sài Gòn trong quy hoạch TPHCM

Chính dòng sông này đã gieo những hạt giống đầu tiên cho sự phát triển của TPHCM, một thành phố vươn mình từ dòng nước, để hôm nay trở thành một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nhất cả nước. Sông Sài Gòn - dòng chảy cuộc đời, dòng chảy của thịnh vượng và hy vọng - mãi mãi là biểu tượng của một thành phố không ngừng vươn lên và phát triển, như chính dòng nước mải miết xuôi ra biển cả.

Chuyên gia kiều bào hiến kế cho ngành bán dẫn Việt Nam

Khẳng định Việt Nam có tiềm năng và cơ hội lớn về ngành bán dẫn, các chuyên gia kiều bào nhiều năm làm việc trong lĩnh vực công nghệ cao đều mong muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành tại Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ toàn cầu.

Kiều bào với khát vọng xây dựng đất nước hùng cường - Bài 3: Hiến kế phát triển

Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các trí thức kiều bào không chỉ đưa ra những đề xuất hoặc giải pháp, cách thức thực hiện mà còn cả những góc nhìn thẳng thắn, đa chiều về điểm mạnh và hạn chế trong phát triển các lĩnh vực tiềm năng của đất nước trên con đường phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.

Kiều bào với khát vọng xây dựng đất nước hùng cường - Bài 3: Hiến kế phát triển

Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các trí thức kiều bào không chỉ đưa ra những đề xuất hoặc giải pháp, cách thức thực hiện mà còn cả những góc nhìn thẳng thắn, đa chiều về điểm mạnh và hạn chế trong phát triển các lĩnh vực tiềm năng của đất nước trên con đường phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.

Cơ hội cho Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam đang là quốc gia có quan hệ đối tác chiến lược với nhiều cường quốc bán dẫn. Đồng thời, Việt Nam có khá nhiều thuận lợi trong phát triển ngành bán dẫn, như vị trí địa lý thuận lợi, ngành công nghiệp điện tử phát triển, nguồn tài nguyên đất hiếm dồi dào, sẵn có nguồn nhân lực trẻ...