Chợ Bến Thành được xếp hạng di tích cấp thành phố

Chợ Bến Thành - một trong những biểu tượng văn hóa - xã hội của TPHCM được trao quyết định xếp hạng 'Di tích cấp Thành phố' năm 2024.

TP.HCM công bố xếp hạng thêm 5 di tích kiến trúc nghệ thuật

Các công trình kiến trúc, địa danh tiêu biểu tại TP.HCM được xếp hạng di tích cấp Thành phố (TP) trong đợt này, gồm: Chợ Bến Thành, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, trụ sở UBND Quận 1, trụ sở Cục Hải quan TP.HCM, Mộ ông Binh Bộ Kiểm duyệt Ty, Thừa vụ lang họ Trần.

Lễ công bố quyết định và trao bảng xếp hạng 5 di tích cấp thành phố

Lễ công bố quyết định và trao bảng xếp hạng cho 5 di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vừa diễn ra hôm nay, 22-11

TPHCM xếp hạng thêm 5 di tích kiến trúc nghệ thuật

Ngày 22-11, tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Sở VH-TT TPHCM phối hợp Hội Di sản văn hóa TPHCM tổ chức Lễ công bố quyết định xếp hạng di tích cấp Thành phố và kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ 19 (23-11-2005 – 23-11-2024).

TP Hồ Chí Minh: Công bố quyết định xếp hạng 5 di tích cấp thành phố

Ngày 22/11, tại Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố quyết định xếp hạng di tích cấp thành phố nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam lần thứ XIX (23/11/2005 – 23/11/2024).

TP.HCM: Chợ Bến Thành và 4 địa điểm khác được xếp hạng di tích cấp thành phố

Chợ Bến Thành cùng Trụ sở Cục Hải quan TP.HCM, Trụ sở UBND Quận 1, Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Mộ ông Binh Bộ Kiểm duyệt Ty, Thừa vụ lang họ Trần được xếp hạng di tích cấp thành phố.

'Ký ức không phai' - Tư liệu quý về cán bộ, học sinh miền Nam trên đất Bắc

Mấy tháng qua, Ban Liên lạc các trường học sinh miền Nam (HSMN) Vĩnh Phú, 2-6-9 (trường HSMN trên đất Bắc) rốt ráo cùng Nhà Xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh hoàn thành các công đoạn để xuất bản quyển sách về đề tài tập kết. Ấn phẩm 'Ký ức không phai' ra đời đúng vào dịp tỉnh Cà Mau tổ chức Kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc. Ðây là món quà ý nghĩa mà các thành viên Ban Liên lạc dành tặng Cà Mau.

Tọa đàm, giao lưu nhân chứng lịch sử 'Đoàn Cải lương Nam Bộ - một thời hoa lửa'

Ngày 8/11, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm, giao lưu nhân chứng lịch sử 'Đoàn Cải lương Nam Bộ - một thời hoa lửa' nhân kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneva và Chuyến tàu tập kết (1954-2024) và Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.

Nghệ sĩ cải lương của 'một thời hoa lửa': Sống thế nào cho xứng đáng

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức tọa đàm giao lưu nhân chứng lịch sử 'Đoàn cải lương Nam Bộ một thời hoa lửa' vào sáng 8/11 nhằm kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneve và chuyến tàu tập kết (1954-2024) và Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11).

Câu vọng cổ từ trong kháng chiến

Sau Hiệp định Genève năm 1954, những chuyến tàu tập kết đã chở hơn 200.000 đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, thiếu niên từ miền Nam ra miền Bắc, trong đó, có trên 100 văn nghệ sĩ đã rời miền Nam ra miền Bắc tập kết.

Những câu chuyện đời người chưa kể hết

LTS. Ngày 21.7.1954, Hội nghị Genève về hòa bình ở Đông dương kết thúc với 3 hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngoài những điều khoản chung cho 3 nước, với riêng Việt Nam còn có quy định về việc ngừng bắn, tập kết, chuyển quân được hai bên thực hiện trong thời hạn 300 ngày...

Ký ức những ngày đầu tập kết

Nhân kỷ niệm 70 năm ngày đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024), xin được kể lại vài câu chuyện của gia đình, góp phần lưu giữ và bảo tồn ký ức về một sự kiện lịch sử của đất nước.

Về miệt vườn có còn nghe đờn ca tài tử?

Dòng nhạc tài tử - ngoài việc sử dụng một số bài nhạc lễ - đã phát triển nhờ nguồn dân ca Nam bộ, từ một số bản nhạc cổ Huế và Trung bộ, và đặc biệt là sáng tác mới từ âm điệu dân ca... Các bài bản có cấu trúc tương đối hoàn chỉnh, có bản nhạc riêng cho từng nhạc cụ để khi hòa tấu thành một tổng thể mà vẫn thấy rõ sắc thái của từng nhạc cụ. Nội dung các bài bản thể hiện được tình cảm phong phú, đời sống lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của người Nam bộ.

Hồi ức Phi Điểu - cánh chim đã đậu giữa yên bình

Năm cô 12 tuổi, cả gia đình bị địch áp giải đến nơi xử tử. Cô bé nhỏ xíu may trốn thoát bên mé sông. Mới 14, 15 tuổi đã là cô giao liên, đi in, đi dịch mật mã, làm báo... cho Trung ương Cục miền Nam. Đến 17 tuổi thì cô bị bắt ở Campuchia rồi lại đưa về trại giam Thủ Đức. Ít ai biết những dòng trên đang miêu tả tuổi thơ của một nghệ sĩ, đó chính là NSƯT Phi Điểu.

Hậu 'khảo cổ': Đi là để đến, để về, để thương những miền qua

'Thương những miền qua' là cuốn sách mới nhất của nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Hậu xuất bản trong năm 2023.

Nguyễn Thị Hậu - đi là để đến, để về và để thương những miền qua

Ấn tượng nhất về cái đọc, được gây ra từ sách của Nguyễn Thị Hậu là một giọng văn tự sự đậm chất Nam bộ, trong cách kể chuyện rủ rỉ tâm tình, gây nhớ, gây thương, và gây ngẫm ngợi… của người viết. Với tư thế và tâm thế của một phụ nữ làm nghề đặc biệt – khảo cổ học, kể về những miền đất đi qua – với muôn vàn thương nhớ.

Giao lưu, giới thiệu tác phẩm 'Nguyễn Ngọc Bạch – Một đời sân khấu'

Hội Sân khấu TP.HCM đã tổ chức buổi giới thiệu sách 'Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu' do NXB Tổng Hợp TP.HCM ấn hành năm 2020, đồng thời là buổi trò chuyện về nghệ sĩ này nhân tưởng niệm 35 năm ông qua đời (1922-1985).

Sách về cố NSƯT Nguyễn Ngọc Bạch gây xúc động

Cuốn 'Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu' tái bản sau 16 năm nhân 35 năm ông mất (1985 - 2020). Sinh thời, NSƯT được các nghệ sĩ tại TP.HCM xem là thầy, là cha.

'Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu'

Sáng 30-10, Hội Sân khấu TP HCM đã tổ chức giới thiệu quyển sách Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu do NXB Tổng hợp TP HCM ấn hành năm 2020, đồng thời tọa đàm về nghệ sĩ này nhân tưởng niệm 35 năm ông qua đời (1922-1985).

Nhiều nghệ sĩ xúc động trong buổi ra mắt sách về NSƯT Nguyễn Ngọc Bạch

Mặc dù đã ra đi hơn 30 năm, nhưng trong buổi ra mắt sách Nguyễn Ngọc Bạch - Một đời sân khấu do NXB Tổng hợp và Hội Sân khấu TPHCM tổ chức vào ngày 30-10, nhiều nghệ sĩ sân khấu vẫn dành những tình cảm nồng ấm cho NSƯT Nguyễn Ngọc Bạch - được ví như người thầy, người cha của không ít nghệ sĩ thành phố hiện nay.