Việc chậm áp dụng biện pháp kiểm soát nhập khẩu nhằm bảo vệ sản xuất trong nước, cùng với đó là những quy định mới chưa thật sự phù hợp trong một số dự thảo nghị định (liên quan đến xuất nhập khẩu, thương mại điện tử) có thể tạo 'lỗ hổng' thiết kế chính sách và gây bất lợi cho hàng hóa nội địa trước hàng hóa nhập khẩu.
Vị thế hàng đầu về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực như hạt điều, hồ tiêu, cà phê của Việt Nam đang bị lung lay, thậm chí mất thị phần. Nếu 'bắt mạch' kỹ sẽ thấy, những khúc mắc từ việc cạnh tranh không công bằng đến điểm nghẽn về nguyên liệu, một khi chậm khắc phục sẽ trở nên khó cứu vãn.
Sau thời gian dài đối mặt với nhiều khó khăn, xuất khẩu điều gần đây đang dần khởi sắc. Thế nhưng, biến động về giá điều thô nguyên liệu phục vụ xuất khẩu lại một lần nữa khiến doanh nghiệp 'đau đầu' tìm giải pháp cân đối giữa nguyên liệu và đơn hàng xuất khẩu.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu hạt điều sang các thị trường truyền thống đều tăng, tuy nhiên gần đây các doanh nghiệp xuất khẩu điều đang gặp khó vì thiếu nguyên liệu.
Dù đạt thành tích ấn tượng nhưng hoạt động xuất khẩu nhiều loại nông sản (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau quả...) vẫn tiềm ẩn nhiều mối lo
Việt Nam đứng top 1 thế giới về sản xuất và xuất khẩu điều nhân, nhưng lại phụ thuộc 90% vào nguyên liệu nhập khẩu. Các doanh nghiệp sản xuất điều ở nước ta đang lao đao vì đối tác châu Phi bẻ kèo, không chịu giao hàng.
Giá điều nguyên liệu thô đang tăng mạnh khiến nhiều doanh nghiệp chế biến điều tại Việt Nam đứng ngồi không yên vì đối tác nước ngoài không giao hàng theo hợp đồng đã ký.
Các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam đang lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng khi thời gian gần đây nhiều đối tác khu vực Tây Phi không giao hoặc chậm giao điều thô nguyên liệu.
Hàng loạt doanh nghiệp hạt điều Việt Nam đang đứng ngồi không yên vì bị các đối tác Tây Phi 'xù' hợp đồng, không giao hàng, thậm chí ép ký mua mới với giá cao ngất.
Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu đến 90%, các nhà máy chế biến điều Việt Nam đang đứng ngồi không yên vì đối tác bẻ kèo, không giao hàng
Năm 2023, xuất khẩu hạt điều cán đích với 644.000 tấn, tương ứng 3,6 tỷ USD. Con số này tăng 24% về lượng và tăng 18% về kim ngạch so với năm 2022…
Theo quy định mới của Liên minh châu Âu (EU), những sản phẩm như cà phê, ca cao, gỗ và cao su... nếu xuất xứ từ vùng đất có rừng bị tàn phá, suy thoái sẽ không được xuất khẩu vào thị trường này. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu nhiều loại nông sản sang EU nên dự báo nhiều mặt hàng nằm trong diện ảnh hưởng.
Thị trường mua bán tiếp tục trầm lắng, trong khi giá điều thô vẫn ở mức cao thì doanh nghiệp chế biến điều nhân không bán được hàng vì sức mua giảm. Trong bối cảnh đó, các chuyên gia cho rằng, ngành điều cần tăng cường liên kết và kiên trì trong việc kích cầu tiêu dùng, hướng tới giá trị phát triển bền vững.
Trong khi nhiều doanh nghiệp chỉ biết chờ và cầm cự thì các chuyên gia đề nghị phải sớm giảm lãi suất trong vòng 6 tháng tới
Nếu tự bằng lòng với những gì đã có mà quên đầu tư cho đổi mới sáng tạo, ngành điều Việt Nam có thể bị đánh bại bởi những đối thủ mới
Giữ ổn định về lượng, tăng chất và giá là mục tiêu chiến lược của ngành điều Việt Nam trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Đây là định hướng được Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đặt ra tại Đại hội nhiệm kỳ X (2021-2026), tổ chức ngày 26/2 tại TP Hồ Chí Minh.
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường và khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, ngành điều đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 4 tỷ USD điều nhân trong năm 2020.
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường và khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, ngành điều đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 4 tỷ USD điều nhân trong năm 2020.
Đã đến lúc xuất khẩu nông sản phải quan tâm nhiều hơn đến việc tạo ra giá trị và lợi nhuận bằng các giải pháp mang tính chiến lược và tư duy hội nhập toàn cầu.
Những diễn biến thời gian gần đây cho thấy, ngành điều đang dần vượt được qua giai đoạn ảm đạm nhất. Đó là giá điều nhân nhích lên; thay vì tranh nhau mua nguyên liệu, các doanh nghiệp đã liên kết, tập trung phân tích, gắn chế biến, kinh doanh với nhu cầu thị trường.