'Từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 9' là cuốn tiểu thuyết của một người cầm bút sinh ra và lớn lên ở miền Nam dưới thời chiến tranh. Đây là hiện tượng hiếm có vì hầu hết các tác giả tiểu thuyết chiến tranh thành công trong thời gian qua đều có xuất thân là những người lính cụ Hồ. Hay nói cách khác, không có tác giả tiểu thuyết chiến tranh nào ra đời vào thời hậu chiến mà sinh trưởng ở miền Nam trước đây.
'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' là một tiểu thuyết chiến tranh. Nguyễn Một đã kiến thiết sự 'viết chiến tranh' của mình chủ yếu dựa trên cái trục là cuộc chạy trốn của nhân vật chính, một chàng trai mới lớn người xứ Quảng tên Sơn, Trần Viết Sơn. Để trốn phải đi lính, từ quê hương Quảng Nam, Sơn đã chạy đến Thủ Biên, thị xã ven đô Sài Gòn.
Khi đánh giá về nét tính cách không đơn thuần của riêng một cá nhân mà của một đất nước, một dân tộc, rất khó để phân định về hai thái cực rạch ròi tốt - xấu.
'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' - tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một vừa đoạt Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 đang tạo được sức hút với bạn đọc và giới văn chương khi viết về đề tài chiến tranh bằng thủ pháp văn học mới mẻ, cuốn hút, mang đậm dấu ấn riêng.
Sau khi ra mắt độc giả tại Hà Nội, chiều 12-1, nhà văn Di Li đã vào TPHCM giới thiệu ấn phẩm Tật xấu người Việt (Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn). Tham gia vào chương trình còn có đạo diễn Aaron Toronto, nhà văn Nguyễn Một và nhà báo Đỗ Hương.
Doanh nghiệp tham gia vào các chương trình, dự án có tính chất 'khuyến đọc', 'khuyến học' là góp phần đổi mới tư duy, nâng cao tri thức trong cộng đồng.
Các doanh nghiệp như VIB, Sun Group, THACO đang góp phần cùng các tổ chức, giải thưởng phát hiện, tôn vinh nhiều cuốn sách giá trị, lan tỏa văn hóa Việt.
Chiều 6/1, lễ khai mạc vòng loại khu vực TP.HCM, Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần II – 2024 đã diễn ra thành công tốt đẹp tại sân vận động Trường ĐH Tôn Đức Thắng.
Sự điềm tĩnh, bao dung và cái nhìn nhân văn của Nguyễn Một về cuộc chiến, về con người khiến những tàn khốc, bạo liệt, xa xót… trong tiểu thuyết cuối cùng cũng làm ta rung cảm.
Ngày 27/12, Hội Nhà văn Việt Nam công bố Giải thưởng Văn học của hội năm nay gồm 6 tác phẩm. Tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, là một trong ba tác phẩm thể loại văn xuôi nhận được giải thưởng.
Tiểu thuyết Tuyệt không dấu vết của nhà văn Nguyễn Việt Hà (Nhà xuất bản Trẻ) là một trong ba tác phẩm được trao giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam trong hạng mục văn xuôi.
Giải thưởng Văn học Việt Nam năm 2023 được trao cho ba tác phẩm Văn xuôi, một tác phẩm Thơ, một tác phẩm Lý luận Phê bình và một tác phẩm Văn học Thiếu nhi; tổng số tiền trao thưởng là 120 triệu đồng.
Ngày 27/12, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký quyết định công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023.
'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' cùng hai tác phẩm khác đã đoạt giải thưởng Văn học 2023 của Hội Nhà văn Việt Nam, hạng mục Văn xuôi.
Ngày 27-12, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký quyết định công bố Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023.
Ngày 27-12, Hội Nhà văn Việt Nam công bố danh sách Giải thưởng Văn học năm 2023. Theo đó, giải thưởng năm nay được trao cho 3 tác phẩm văn xuôi; 1 tác phẩm thơ; 1 tác phẩm lý luận, phê bình và 1 tác phẩm văn học thiếu nhi.
Năm qua, văn học Việt vẫn được đều đặn giới thiệu, những cây đa cây đề làng văn đem đến những tác phẩm nặng ký, giúp văn chương nước nhà không ngừng đổi mới và sáng tạo.
Qua 21 lần trao học bổng, toàn tỉnh Đồng Nai có 2.671 lượt học sinh, sinh viên nhận học bổng với tổng kinh phí gần 3,9 tỉ đồng.
Sáng 24-11, Báo Đồng Nai tổ chức lễ trao học bổng 'Vượt khó vì tương lai' lần thứ 21. Chương trình do Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group) tài trợ.
Những người đàn bà đi xuyên qua đời tôi, họ từ những con đường khác nhau, bước ra với những hình dáng khác nhau nhưng tựu chung đều đẹp.
Ở nhà văn Nguyễn Một có một khao khát hay ước mơ lớn nhất cho đất nước quê hương thống nhất, giang sơn về một mối. Đó cũng là ước nguyện của triệu triệu con người Việt (cũng là của nhân loại) đã được nhà văn khẳng định, huyền thoại hóa bằng văn học...
Sau thành công của hai cuốn tiểu thuyết 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một tiếp tục phủ sóng diễn đàn văn chương với cuốn tiểu thuyết mới tinh, nóng hổi vừa ra mắt bạn đọc giữa tháng 6/2023 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'.
Sau thành công với hai tiểu thuyết Đất trời vần vũ và Ngược mặt trời, lần này, nhà văn Nguyễn Một tạm rời phong cách huyền ảo quen thuộc của những cuốn tiểu thuyết trước để đào sâu vào mảnh đất hiện thực, những vỉa tầng mới của sự phi lý gây nên bởi chiến tranh, thông qua tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín.
Có những người cha ngoài đời xù xì, gai góc, chưa từng nói tiếng yêu con nhưng đi vào trang viết thì ấm áp, bao dung lạ thường. Có những người con gái hằng ngày bướng bỉnh, vô tâm nhưng khi đặt bút viết về cha thì tình yêu chảy tràn trên từng nét chữ.
Nhiều tác phẩm tham dự cuộc thi 'Cha và con gái' đã gây xúc động mạnh mẽ, tạo nên giá trị nhân văn cao đẹp của tình cảm gia đình - thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong hệ giá trị đạo đức của người Việt.
Lâu lắm tôi mới đọc một tiểu thuyết chiến tranh dữ dội và khốc liệt đến thế. Ấy là cuốn 'Giờ thứ sáu tới giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một. Không gian trải dài từ một tỉnh miền Trung-nơi khốc liệt nhất của cuộc chiến tới một địa phương miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ Sài Gòn. Thời gian là mấy năm trước 1975. Và nhân vật là những gia đình nông dân ở cái vùng khốc liệt kia với những người dân ở cái địa danh có tên Thủ Biên.
Nhà văn Nguyễn Một, tác giả của hai tiểu thuyết nổi tiếng 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', đã quyết định 'đào sâu mảnh đất hiện thực' bằng cách viết về những chiêm nghiệm đời sống của chính mình trong cuốn tiểu thuyết mới nhất của ông 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'.
'Tôi viết về chiến tranh để các bạn trẻ biết hơn về quá khứ và biết cách ứng xử với tương lai', nhà văn Nguyễn Một cho hay.
'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', cuốn tiểu thuyết mới nhất của nhà văn Nguyễn Một, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Liên Việt Books ấn hành, chia sẻ cái nhìn từ hậu chiến về những thân phận khác nhau phải chịu những hậu quả nặng nề từ chiến tranh ngay cả khi đất nước đã hòa bình trở lại.
Nhà văn Nguyễn Một đưa người đọc trở lại thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tình yêu, ước mơ, thân phận của con người bị chiến tranh xé nát.
Chiến tranh được tái hiện lại trên từng trang tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của tác giả Nguyễn Một qua cách kể chuyện dữ dội, gai góc, nhưng đôi khi lớp vỏ ngôn ngữ lại tỏ ra điềm nhiên, bình thản, như thể tất cả sự dữ dội đó chỉ đơn giản là sự thật.
Cùng hai tiểu thuyết trước - 'Đất trời vần vũ', 'Ngược mặt trời' - tác phẩm 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.
Sau thành công của 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một đã vừa ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết thứ 3 - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' viết về cuộc chiến tranh Việt Nam với một góc nhìn khác, góc nhìn của người dân bình thường.
Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một vừa diễn ra tại Hà Nội được đông đảo bạn bè và độc giả đón nhận.
Sau thành công của 2 tiểu thuyết Đất trời vần vũ và Ngược mặt trời, ngày 18-6, nhà văn Nguyễn Một đã ra mắt tiểu thuyết mới Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín.
Lễ ra mắt cuốn tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một do NXB Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức vào chiều ngày 18/6 tại Hà Nội.