Công ty Cổ phần Dược - Thiết bị y tế Đà Nẵng bị xử phạt

Doanh nghiệp này được cơ quan chức năng xác định đã không cập nhật tiêu chuẩn chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo quy định của pháp luật (đối với thuốc AKLEVO 500, số đăng ký VN-22599-20).

Vinh danh, khen thưởng 24 tập thể, cá nhân ngành y tế TX Hồng Lĩnh

Mỗi cán bộ, y, bác sỹ ngành y tế TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tiếp tục nâng cao kỹ năng, trình độ chuyên môn và y đức, thực hiện tốt việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe Nhân dân.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 6-2-2025

Hà Nội cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ: Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết; Lừa đảo trực tuyến và tấn công mạng: Cần biện pháp ứng phó hiệu quả hơn; Giám sát chặt dịch bệnh sau Tết; Nhặt 'sạn' trong lễ đền, chùa đầu Xuân; Thị trường ô tô đã qua sử dụng: Năm mới dễ tìm xe cũ; Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 6-2-2025.

Kiểm soát, ngăn chặn các dịch bệnh truyền nhiễm ngay từ đầu năm

Ngành y tế nhận định, trong năm 2025, nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm ở nước ta là rất lớn. Vì vậy, các địa phương tiếp tục nâng cao năng lựcy tế dự phòng, dự báo, giám sát và phát hiện dịch bệnh sớm, khống chế kịp thời, có hiệu quả các dịch bệnh, các sự kiện khẩn cấp về y tế công cộng.

Bệnh dại có nguy cơ gia tăng dịp Tết

Vào dịp Tết Nguyên đán, số người bị chó mèo cắn hoặc cào có xu hướng gia tăng. Điều này tạo ra nguy cơ lây bệnh dại nếu không được tiêm vắc-xin kịp thời.

Nỗ lực phòng chống bệnh dại qua Bản đồ tiêm chủng ABI

Ngày 6/1, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho hay, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp tử vong nghi do bệnh dại.

Bé gái 4 tuổi ở Trảng Bom tử vong do bệnh ho gà

Trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh ho gà. Đây là trường hợp rất đáng báo động.

Ngăn dịch bệnh bùng phát dịp Tết

Tết Nguyên đán và mùa lễ hội đang tới gần, là thời điểm 'nóng' trong năm về phòng chống dịch bệnh; nhất là trong bối cảnh nhiều dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp ở các địa phương.

Số ca mắc sởi tăng nhanh, chuyên gia khuyến cáo cách phòng tránh

Theo thống kê của Bộ Y tế, trong năm 2024, số ca mắc sởi của cả nước tăng nhanh so với năm trước. Trong đó, số ca sốt phát ban nghi sởi là 38.364 (tăng hơn 94 lần so với năm 2023), số ca dương tính với sởi là 6.725 ca (tăng hơn 130 lần so với năm 2023).

Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng nhanh

Hiện nay, tình hình bệnh sởi ở trẻ em trên địa bàn một số tỉnh, TP vẫn đang có diễn biến phức tạp. Đáng lo ngại là phần lớn số ca mắc bệnh sởi đều chưa được tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ số mũi vaccine theo khuyến cáo.

Số ca mắc sởi tăng 130 lần, cần tuân thủ 5 khuyến cáo phòng chống bệnh này

Theo thống kê của Bộ Y tế trong năm 2024, số ca mắc sởi tăng nhanh so với năm trước. Các tỉnh, thành phố có số ca mắc cao, như: Đồng Nai (6.360 ca), TP HCM (4.758 ca), Bình Dương (4.745 ca), Cà Mau (2.405 ca).

Số ca mắc sởi năm 2024 tăng 130 lần

Trong năm 2024, số ca sốt phát ban nghi sởi đã lên đến 38.364 ca, tăng hơn 94 lần so với năm 2023, và số ca dương tính với sởi ghi nhận được là 6.725 ca, tăng hơn 130 lần so với năm 2023.

Ý thức người dân giữ vai trò then chốt trong phòng chống dịch

Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.

Năm 2024, số ca mắc sởi tăng hơn 130 lần

Trong năm 2024, số ca mắc sởi tăng 'phi mã' so với năm ngoái. Nguyên nhân do miễn dịch cộng đồng không đạt yêu cầu vì công tác tiêm chủng bị gián đoạn bởi đại dịch Covid-19.

Ngày Quốc tế phòng chống dịch bệnh 27/12: Cùng hành động mạnh mẽ hơn để ngăn ngừa và kiểm soát đại dịch trong tương lai

Năm 2024, các đợt bùng phát dịch bệnh mpox, dịch tả, bại liệt, Marburg...vẫn xảy ra tại nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới là sự cảnh báo rằng các bệnh truyền nhiễm luôn là mối nguy hiểm hiện hữu đối với mọi quốc gia...

Lo ngại dịch sởi, cúm diễn biến phức tạp

Hiện nay, các bệnh truyền nhiễm trên phạm vi cả nước cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, cúm và sởi đang là dịch bệnh đáng lo ngại và quan tâm nhất hiện nay vì có số ca tử vong gia tăng trong năm 2024.

Số ca mắc sởi năm 2024 tăng 130 lần, Bộ Y tế lý giải nguyên nhân

Trong năm 2024, số ca sốt phát ban nghi sởi trên cả nước là 38.364 trường hợp, tăng hơn 94 lần so với năm 2023; có 6.725 ca dương tính với sởi, tăng hơn 130 lần, ghi nhận 13 ca tử vong…

Dự báo năm 2025: Tình hình bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp

Theo nhận định của Cục Y tế Dự phòng, nguyên nhân các bệnh truyền nhiễm tăng cao là do dịch bệnh vẫn luôn diễn biến phức tạp, khó lường và có nguy cơ bùng phát bệnh dịch.

Bộ Y tế kêu gọi toàn dân chủ động phòng, chống dịch bệnh

Ngày 26.12, tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2024 và Kế hoạch Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2025 để hưởng ứng Ngày quốc tế Phòng, chống dịch bệnh (27.12) năm 2024.

Bộ Y tế cảnh báo dịch bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp

Dự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng trên phạm vi toàn cầu, bệnh sởi và một số bệnh dự phòng bằng vaccine tiếp tục có nguy cơ gia tăng số mắc.

Dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025 còn diễn biến phức tạp

Bộ Y tế dự báo một số bệnh truyền nhiễm dự phòng bằng vaccine như dại, sởi, cúm gia cầm có nguy cơ gia tăng cả số ca mắc và số nhập viện.

84 người tử vong do bệnh dại, vì đâu nên nỗi?

Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người do virus dại gây ra, và hầu hết các trường hợp tử vong đều xảy ra khi các triệu chứng xuất hiện, với tỷ lệ tử vong gần như 100%.

Dịch sởi diễn biến phức tạp, số ca mắc tăng hơn 90 lần

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 38.000 ca sốt phát ban nghi sởi, tăng hơn 94 lần so với năm 2023.

Dịch bệnh truyền nhiễm năm 2025 sẽ vẫn diễn biến phức tạp

Dự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp, đặc biệt, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng trên phạm vi toàn cầu.

Chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm từ sớm, từ xa, có phương án ứng phó kịp thời

Ngày 26-12, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2024 và kế hoạch năm 2025.

Năm 2025, dịch bệnh nào có thể phức tạp?

Bộ Y tế cảnh báo dịch bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường, một số bệnh dự phòng bằng vắc-xin có nguy cơ gia tăng

Năm 2024 ghi nhận hơn 6.700 ca bệnh sởi, tăng gấp 130 lần

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2024 và kế hoạch phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2025 được tổ chức sáng 26-12 theo hình thực trực tiếp và trực tuyến, kết nối điểm cầu Bộ Y tế với các tỉnh, thành phố.

Bộ Y tế dự báo bệnh dại, sởi và cúm gia cầm có nguy cơ tăng cao

Nhiều bệnh truyền nhiễm có vắc xin vẫn tăng cao và nhiều nguy cơ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Các bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến khó lường

Các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu. Do vậy, cộng đồng cần chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

Các địa phương cần giám sát chặt dịch bệnh truyền nhiễm

Theo Bộ Y tế, tình hình các bệnh truyền nhiễm trên phạm vi cả nước cơ bản được kiểm soát; các bệnh truyền nhiễm lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng giảm mạnh. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với tình hình bùng phát dịch sởi và số ca bệnh truyền nhiễm nhập viện tuyến cuối năm 2024 cao hơn nhiều lần so với 2023.

Vì sao một số dịch bệnh truyền nhiễm tăng cao cục bộ, năm 2025 dịch bệnh có phức tạp hơn?

Dự báo năm 2025, tình hình bệnh truyền nhiễm còn diễn biến phức tạp. Trong đó, sốt xuất huyết là thách thức y tế công cộng trên phạm vi toàn cầu, tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Cùng với đó là tình trạng chủ quan, lơ là thực hiện các biện pháp phòng, bệnh cá nhân khá phổ biến...

Bộ Y tế kêu gọi người dân chủ động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm

Sáng 26/12, Bộ Y tế phối hợp với Bộ GD&ĐT, Bộ NN&PTNT tổng kết công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2024, kế hoạch năm 2025 hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12).

Ý thức người dân là vấn đề then chốt trong phòng, chống dịch bệnh

Bộ Y tế cảnh báo, dịch bệnh vẫn luôn diễn biến phức tạp, khó lường, có nguy cơ bùng phát dịch bệnh mới, bệnh mới nổi, tái nổi, bệnh chưa rõ nguyên nhân, sự biến chủng liên tục của các tác nhân gây bệnh.

Bộ Y tế kêu gọi chủ động phòng từ sớm, từ xa để hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát

Với cách thức và hình thái lây truyền đa đạng, tác nhân gây bệnh liên tục biến đổi, các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo...

Dịch bệnh mới nổi và tái nổi: Mối nguy tiềm ẩn trong bối cảnh toàn cầu hóa

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự gia tăng nhanh chóng của giao thương quốc tế, dịch bệnh truyền nhiễm đã và đang trở thành mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng toàn cầu.

Cảnh giác dịch bệnh mới nổi, tái nổi

Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ xuất hiện và lan truyền các bệnh truyền nhiễm mới nổi hoặc tái bùng phát ở người, vật nuôi, động vật hoang dã. Những bệnh này xuất phát từ mối tương tác con người - động vật - hệ sinh thái và có khả năng gây hậu quả khôn lường đối với sức khỏe con người.

Bệnh sởi vẫn diến biến phức tạp

Thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó có 5.000 ca dương tính. So với cùng kỳ năm 2023, số ca nghi sởi cao hơn 52,9 lần, số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần, đã có 5 ca tử vong.

Hội thảo hướng dẫn chuyên môn về kiểm dịch y tế năm 2024 tại Gia Lai

Trong 2 ngày (12 và 13-12) tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế tổ chức hội thảo rà soát văn bản vi phạm pháp luật và hướng dẫn chuyên môn về kiểm dịch y tế năm 2024. Tiến sĩ Nguyễn Lương Tâm- Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng chủ trì hội thảo.

Nâng cao năng lực giám sát các bệnh lây từ động vật sang người

Việt Nam vừa ghi nhận các ca bệnh cúm A(H5N1), cúm A(H9N2), cúm A(H1N1) trên người.

Triển khai nhiều biện pháp để phòng, chống dịch bệnh hiệu quả

Mặc dù cơ bản được kiểm soát, nhưng tình hình dịch bệnh tại nước ta vẫn có những diễn biến phức tạp khi một số dịch vẫn có nguy cơ và tỷ lệ mắc tăng cao như: sởi, ho gà, bạch hầu… Điều đó đòi hỏi ngành y tế, nhất là hệ thống y tế dự phòng và các địa phương cần nỗ lực hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch.

Dịch sởi tiếp tục 'nóng' ở một số địa phương

Số ca sởi mắc mới tại một số tỉnh/thành trên cả nước tiếp tục có chiều hướng gia tăng trong thời gian qua. Ngành Y tế khuyến cáo người dân cần đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch.

Cảnh báo dịch bệnh khi giao mùa

Chỉ riêng bệnh cúm, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước có gần 265.000 ca mắc, trong đó số tử vong tăng cao kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái

Số ca mắc sởi tăng gấp 111 lần so với năm ngoái

Việt Nam đã ghi nhận 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi tính từ đầu năm, trong đó TP.HCM 3 ca, Bến Tre và Bình Dương mỗi địa phương 1 ca tử vong.