Hoa hậu Huỳnh Trang hóa cô gái Khmer quảng bá du lịch quê nhà.
Bà Nguyễn Huỳnh Trang - Phó giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh - trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương bên lề Hội nghị tổng kết Chương trình Hợp tác thương mại giai đoạn 2016 - 2020 và kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2020.
Quy hoạch phát triển ngành thương mại TP.HCM đến năm 2025, định hướng năm 2030 là đòn bẩy quan trọng để định hướng phát triển ngành, cũng như tạo nền tảng cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược.
Chương trình Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh thành năm 2020 đã mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất tham gia. Lượng hàng hóa được tiêu thụ mạnh, hợp đồng cung - cầu hàng hóa gia tăng, mở ra nhiều cơ hội về đầu ra sản phẩm.
Bà Nguyễn Huỳnh Trang - Phó Giám đốc Sở Công thương TPHCM và bà Lê Minh Trang - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH Một thành viên (SATRA), vừa chính thức nhận quyết định nghỉ hưu.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND quận Gò Vấp, được điều động và bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn TNHH Một thành viên (SATRA).
Sở Công Thương TP HCM vừa có văn bản báo cáo Thành ủy, UBND TP HCM kết quả tổ chức hội nghị tổng kết Chương trình hợp tác thương mại giai đoạn 2016-2020 và Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP HCM và các tỉnh, thành năm 2020 (diễn ra từ ngày 24 đến 27-9 tại Nhà Thi đấu Thể dục Thể thao Phú Thọ, quận 11, TP HCM).
Đến nay có 28 doanh nghiệp bình ổn thị trường TP.HCM đầu tư 47 nhà máy, cơ sở sản xuất; 63 trang trại, cụm trang trại ở các tỉnh, thành Đông-Tây Nam Bộ, vốn đầu tư hơn 18.000 tỷ đồng.
Tính đến nay có 3.193 hợp đồng biên bản ghi nhớ được ký kết với giá trị bình quân ước đạt 4.500 tỷ đồng/năm.
Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác thương mại giai đoạn 2016-2020 và kết nối cung cầu hàng hóa giữa TP HCM và các tỉnh, thành năm 2020 đã được tổ chức sáng 24-9 tại Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ (quận 11, TP HCM)
Làm gì để nâng cao hiệu quả chương trình hợp tác thương mại và bình ổn thị trường trong điều kiện dịch bệnh... là những vấn đề được cộng đồng doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý hoạt động thương mại các cấp đặc biệt quan tâm. Với vai trò đầu tàu, trung tâm kết nối thương mại và kết nối cung-cầu hàng hóa với các địa phương trong khu vực và cả nước, TP Hồ Chí Minh đã chủ động kêu gọi hợp tác, tăng cường phối hợp nhằm thúc đẩy các hoạt động thương mại, góp phần giữ bình ổn thị trường trong những tháng cuối năm...
Với vị thế là đầu tàu kinh tế cả nước, TP HCM đã đồng hành, hỗ trợ tích cực các tỉnh, thành thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện liên kết sản xuất - tiêu thụ hàng hóa
Chương trình Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2020 thu hút 531 doanh nghiệp đăng ký tham gia, trưng bày các mặt hàng đặc sản của các vùng miền trên cả nước.
Chương trình kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2020 diễn ra từ ngày 24 - 27/9, dự kiến thu hút 531 doanh nghiệp tham gia, trưng bày đặc sản các vùng miền trên cả nước.
Các tỉnh trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam rất cần TP HCM quy định những tiêu chuẩn hàng hóa mới để họ có cơ sở tổ chức lại sản xuất
Liên kết nội vùng giữa các tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về sản xuất và tiêu thụ nông sản thực phẩm bảo đảm là hết sức bức thiết để bảo vệ sức khỏe cho hàng chục triệu cư dân.
Chương trình Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành năm 2020 thu hút 531 doanh nghiệp (DN) đăng ký tham gia, trưng bày các mặt hàng đặc sản của các vùng miền trên cả nước. Đây cũng là dịp để các DN giao thương, mở ra cơ hội hợp tác đầu tư và xây dựng mạng lưới thương mại bền vững trong tương lai.
Sáng ngày 27/8/2020, Công ty Cổ phần Trung tâm Thương mại LOTTE Việt Nam (Siêu thị LOTTE Mart) đã phối hợp cùng Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh trao tặng Nhà tình thương đến ấp Tân Thuận, xã Hòa Bình, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long nhằm góp phần hỗ trợ hộ gia đình vượt khó trong giai đoạn khôi phục kinh tế.
TP. Hồ Chí Minh là địa phương có hệ thống chợ truyền thống lâu đời và quy mô nhất cả nước nhưng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vẫn là điều lo ngại thường trực của người tiêu dùng.
Theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, thành phố hiện vẫn đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu và triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất trong mùa dịch bệnh COVID-19.
Ngành công thương thành phố sẽ tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Hợp tác Thương mại giai đoạn 2016 - 2020 và Hội nghị Kết nối cung - cầu hàng hóa giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành năm 2020 vào tháng 9 tới.
Dịch Covid-19 đã làm cho lượng nông sản, thực phẩm tiêu thụ trong và ngoài nước giảm mạnh. Trước thực trạng này, các địa phương vùng trọng điểm kinh tế phía Nam đang tăng cường chuỗi liên kết để bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm an toàn, đồng thời hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp trong vùng tiêu thụ sản phẩm.
Nhằm phục hồi thị trường tiêu dùng TP.HCM sẽ đẩy mạnh kích cầu, giảm giá, khuyến mãi sâu đẩy mạnh mức tiêu thụ hàng hóa phát triển thị trường trong nước.
Từ nay đến cuối năm 2020, hàng loạt chương trình kích cầu mua sắm, du lịch liên vùng TPHCM với các tỉnh thành lân cận sẽ được ký kết. Theo Sở Công thương TPHCM, việc triển khai tích cực các hoạt động sâu rộng giữa TP với các tỉnh thành bạn giúp hỗ trợ phục hồi kinh tế TPHCM nói riêng, cả nước nói chung.
Các doanh nghiệp có thể triển khai nhiều hoạt động khuyến mại với hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ... lên tới 100%
Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh đã nhận được 1.242 đơn đăng ký tham gia chương trình '60 ngày vàng khuyến mãi'. Đây là chương trình khuyến mãi tập trung lớn nhất được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh.
Các doanh nghiệp có thể triển khai nhiều hoạt động khuyến mại với hạn mức tối đa về giá trị hàng hóa, dịch vụ... lên tới 100%.
Trong lần đầu tiên tổ chức khuyến mại tập trung lên đến 100% giá trị hàng hóa, Sở Công Thương TP.HCM thu hút 1.242 doanh nghiệp đăng ký tham gia.
TP Hồ Chí Minh đang xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản, thực phẩm sạch giữa thành phố và các địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (KTTÐPN). Ðây là cơ sở quan trọng để bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm an toàn cho thành phố, đồng thời hỗ trợ nông dân các địa phương trong vùng tiêu thụ nông sản ổn định.
Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản thực phẩm theo hướng bảo đảm an toàn thực phẩm giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN) được triển khai thành công sẽ mang lại giá trị gia tăng, an toàn cho người tiêu dùng, lợi ích thiết thực cho người sản xuất kinh doanh...
Việc liên kết xây dựng quy hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nông sản, thực phẩm an toàn cấp độ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ là cơ sở cho tổ chức quy hoạch sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn.
Sở Công Thương TP.HCM đề xuất hỗ trợ 9 khẩu trang/người trong 3 tháng cho học sinh, học viên, sinh viên và công nhân vệ sinh trên địa bàn.
Sở Công thương TP Hồ Chí Minh đã đề nghị các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu kiên quyết không bán cho các đối tượng dùng can, chai, lọ… mua xăng dầu có dấu hiệu tích trữ trong mùa dịch COVID-19 để tránh nguy cơ xảy ra cháy nổ trong khu dân cư.
Phó Giám đốc Sở Công thương TPHCM Nguyễn Huỳnh Trang vừa ký văn bản đề nghị các doanh nghiệp (DN) đầu mối, tổng đại lý, DN kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn TP đảm bảo nguồn hàng, đáp ứng đầy đủ, liên tục nhu cầu về xăng dầu cho người dân trong thời gian dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản đề nghị các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đảm bảo đầy đủ nguồn hàng, cung cấp kịp thời và liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu về xăng dầu cho người dân và kiên quyết không bán xăng dầu cho các đối tượng mua xăng dầu có dấu hiệu tích trữ.
Tại nhiều siêu thị ở TPHCM, thực phẩm tươi sống, các mặt hàng thiết yếu đều đầy đủ trên các quầy kệ.