Những ngày qua, không ít cư dân mạng chia sẻ hình ảnh về sự kỳ lạ rằng lịch tháng 10 năm nay có 5 ngày thứ Ba, 5 ngày thứ Tư, 5 ngày thứ Năm là chuyện lạ, hơn 800 năm sau mới lặp lại.
Liên hoan phim (LHP) gắn với việc xây dựng thương hiệu địa phương, tạo thêm sân chơi cho các đạo diễn trẻ, người làm phim ngắn; cần tăng tính đa dạng của hoạt động bên lề, bổ sung giải thưởng khác cho các nhân sự trong đoàn làm phim…
Bộ phim 'Mưa trên cánh bướm' đã giành được 2 giải tại Tuần lễ Phê bình phim Quốc tế trong khuôn khổ LHP Venice 2024, trong đó có giải 'Phim hay nhất'.
'Có lúc tôi rơi vào bế tắc, rời xa điện thoại, mạng Internet, ra đảo hoang một mình để suy nghĩ về hành trình tiếp theo', diễn viên Thùy Anh chia sẻ.
'Mưa trên cánh bướm', phim Việt duy nhất tham dự Liên hoan phim Venice 2024, lọt vào danh sách những tác phẩm không thể bỏ lỡ tại Tuần lễ phê bình phim Quốc tế năm nay của đạo diễn người Ý Simone Bozzelli.
Ba dự án đã ghi dấu ấn tại Coding Fest 2024 do Đại học Sydney tổ chức. Đây là lần đầu tiên có đội đến từ Việt Nam tham gia cuộc thi và đạt giải thưởng lớn.
Những năm qua, hoạt động sân khấu nước ta gặp nhiều khó khăn. Làm thế nào để tạo dựng được lượng khán giả bền vững đang là vấn đề cấp thiết khiến nhiều người yêu sân khấu trăn trở.
Họ là ba đại diện của điện ảnh Việt Nam ở ba thế hệ, đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp và đạo diễn trẻ Phạm Ngọc Lân. Những bộ phim của họ đã mang tiếng nói của điện ảnh Việt ra nước ngoài, dành những giải thưởng lớn trên thế giới từ những câu chuyện Việt Nam.
Diễn viên Lê Vũ Long và Tú Oanh cùng góp mặt trong 'Mưa trên cánh bướm' tranh giải 'Phim đầu tay xuất sắc' tại Liên hoan phim Venice 2024 (28/8-17/9).
Theo NSND Nguyễn Hoàng Tuấn, Chủ tịch Hội Sân khấu Hà Nội: 'Sân khấu và khán giả là một cặp song hành không thể thiếu nhau trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Sân khấu tìm đến khán giả, khán giả tìm đến sân khấu. Đôi khi khán giả cũng là những diễn viên bất đắc dĩ và tham gia vào câu chuyện trên sân khấu như một sự ngẫu hứng mà những người nghệ sĩ đem đến. Và, ngược lại'.
Những bộ phim của nhiều quốc gia đang kể câu chuyện giống nhau, có thể coi là 'đại dịch toàn cầu hóa' về điện ảnh, khi bản sắc cá nhân của nhà làm phim dường như bị xóa mờ để nhường chỗ cho sự đồng nhất cả về lối nghĩ, cách kể.
Tọa đàm có sự tham gia của của nhiều tên tuổi nổi bật trong giới làm phim tại Việt Nam như: Đặng Nhật Minh, Phạm Ngọc Lân, Nguyễn Hoàng Điệp, Trần Bích Ngọc, Phan Gia Nhật Linh…
Trong khuôn khổ Liên hoan phim (LHP) châu Á Đà Nẵng lần 2 (DANAFF 2), Hội thảo 'Điện ảnh Pháp và mối quan hệ với điện ảnh Việt Nam' do UBND TP Đà Nẵng phối hợp Hiệp hội Xúc tiến phát triển Điện ảnh Việt Nam tổ chức sáng 3-7 thu hút nhiều chuyên gia nền điện ảnh Pháp và Việt Nam tham dự.
'Điện ảnh mà là di sản á?' - sự kiện thuộc Dự án bảo tồn di sản điện ảnh thông qua thí điểm phục chế phim truyện nhựa kinh điển Việt Nam của nữ đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp - sẽ diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 4/7.
Ngày 3/7, trong khuôn khổ Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng, đã diễn ra hội thảo 'Điện ảnh Pháp và mối quan hệ với điện ảnh Việt Nam'.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần thứ hai, sáng 3/7, tại Đà Nẵng đã diễn ra Hội thảo 'Điện ảnh Pháp và mối quan hệ với điện ảnh Việt Nam'. Tham dự hội thảo có Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông.
Ban tổ chức cho biết, workshop 'Ươm mầm tài năng' hứa hẹn đem đến những tài năng điện ảnh mới đầy triển vọng cho nền nghệ thuật nước nhà.
'Hồn Trương Ba da hàng thịt' là một trong những kịch bản sân khấu đặc sắc nhất của nhà thơ, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ. Vở kịch mang đậm tư tưởng triết lí nhân sinh và phong cách độc đáo hiếm thấy của tác giả được viết vào bối cảnh Việt Nam thời kỳ bao cấp.
Nhiều hộp chữa cháy công cộng tại Hà Nội vẫn trong tình trạng rỗng ruột hoặc bị khóa kín, người dân có muốn sử dụng cũng gặp khó khăn.
Theo luật sư, xét trên phương diện pháp lý, việc làm của ông Lê Minh Hoàng có thể bị lực lượng chức năng xử lý về hành vi 'Mê tín dị đoan'.
UBND xã Mỹ Thành (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) vừa báo cáo kết quả giải quyết sự việc liên quan đến ông Lê Minh Hoàng - người tự nhận cầu được mưa cho TP.HCM.
Làm việc với lực lượng chức năng, ông Hoàng thừa nhận 'khả năng đặc biệt của bản thân' và các số liệu ông dẫn chứng chưa có cơ quan nào kiểm chứng.
Liên quan tới việc ông Lê Minh Hoàng có khả năng 'cầu mưa' giải hạn cho TPHCM và một số địa phương phía Nam, hiện nay các cơ quan chức năng huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội đang xem xét việc kỷ luật một cán bộ xã đã xác nhận ông Hoàng có khả năng 'siêu nhiên'.
Gia cảnh đặc biệt khó khăn, hiền lành, dễ gần,… là những gì người dân nơi đây nhận xét về ông Lê Minh Hoàng - người tự nói có khả năng 'cầu mưa' cho TP.HCM.
Theo lãnh đạo UBND huyện Mỹ Đức, Đảng ủy, UBND xã Mỹ Thành yêu cầu ông Đinh Quang Hải – Giám đốc HTX nông nghiệp Mỹ Thành viết kiểm điểm tường trình việc ký đóng dấu xác nhận ông Lê Minh Hoàng là người có khả năng 'cầu mưa giải hạn'.
Theo Công an huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, đơn vị đã làm việc với người được giới thiệu là có thể 'cầu mưa' giải hạn cho TPHCM để làm rõ một số thông tin.
Được giới thiệu 'cầu mưa giải hạn' cho TP HCM cũng như các tỉnh, thành phía Nam gây xôn xao dư luận, ông Lê Minh Hoàng đã bị công an mời tới làm việc
Làm việc với cơ quan chức năng, ông Lê Minh Hoàng - người nói có khả năng 'cầu mưa' cho TP HCM và các tỉnh phía Nam - đã nhận sai
Ông Lê Minh Hoàng - người tự nhận 4 ngày có thể 'cầu được mưa cho TP Hồ Chí Minh' giải trình với công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) về những đề xuất của mình thời gian qua.
Công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã mời ông Lê Minh Hoàng lên trụ sở làm việc sau khi ông này được một tiến sĩ giới thiệu để 'cầu mưa' cho TP.HCM.
Sau nhiều ngày khu vực Nam Bộ nắng nóng gay gắt, mới đây một vị tiến sĩ đã gửi văn bản đến Chi cục thủy lợi TP.HCM đề xuất giới thiệu người 'lập đàn cầu mưa'.
Công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đang làm việc với ông Lê Minh Hoàng, người tự nhận 4 ngày có thể 'cầu được mưa cho TP.HCM'.
Làm việc với cơ quan chức năng, ông Lê Minh Hoàng - người nói có khả năng 'cầu mưa' cho TP HCM và các tỉnh phía Nam - đã nhận sai
Chuyên gia về biến đổi khí hậu và cảnh báo thiên tai, TS. Nguyễn Ngọc Huy sẵn sàng trả cho 'dị nhân' Lê Minh Hoàng 100 triệu đồng nếu ông này chứng minh được khả năng có thể gọi mưa của mình.
Phóng viên Báo Người Lao Động vừa có cuộc trao đổi với ông Lê Minh Hoàng xung quanh mong muốn 'cầu mưa giải hạn' cho TP HCM cũng như các tỉnh, thành phía Nam
Thông tin một vị Tiến sĩ giới thiệu ông Lê Minh Hoàng, người có khả năng cầu mưa đang gây xôn xao dư luận.
Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TPHCM cho biết do thông tin không có căn cứ khoa học nên Chi cục Thủy lợi không trao đổi gì thêm với đơn vị gửi văn bản.
Dư luận một phen ngỡ ngàng, khi Chi cục Thủy lợi TPHCM cho biết đã nhận được công văn do một người xưng là tiến sĩ (TS) giới thiệu một nhân vật 'có khả năng cầu mưa' để giúp người dân Nam Bộ ứng phó hạn hán. Tại sao có chuyện quái gở như vậy? Chỉ là một trò hề mê tín dị đoan hay là một hành vi mượn danh khoa học để trục lợi?
Sáng 14/4, ông Lê Minh Hoàng, người được tiến sĩ Nguyễn Hoàng Điệp giới thiệu với Chi cục Thủy lợi TP HCM về khả năng cầu mưa, cho biết từng cầu cho lúa ở Hà Nội bớt ngã đổ vì gió.
Liên quan việc một người tự nhận 4 ngày có thể 'cầu được mưa cho TP.HCM', các chuyên gia thời tiết cho rằng đây là chuyện nực cười, thiếu khoa học.
Ông Nguyễn Hoàng Điệp cho biết ông nguyên là Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người, có nhiều năm nghiên cứu về tiềm năng con người nên giới thiệu người cầu mưa để địa phương kiểm chứng thêm.
Chuyên gia khẳng định, việc gọi được mưa là hoang đường. Trên thế giới có tín ngưỡng cầu mưa thuận gió hòa nhưng không nên lợi dụng, gây hoang mang.
Ông Lê Minh Hoàng cho biết: 'Tôi đã cầu mưa cho các tỉnh toàn quốc đã mấy mươi năm nay. Thường tôi đến nơi bị hạn hán xin gặp chính quyền và người dân nơi đó và cầu xin làm mưa. Sau khi cầu xin thì có mưa'.