Hẹp van động mạch chủ là bệnh lý van tim phổ biến ở người cao tuổi, với tỷ lệ mắc lên đến 3–4% ở nhóm người trên 70 tuổi theo khảo sát tại các nước phát triển. Tại Việt Nam, ước tính có 100.000 – 150.000 người bệnh đang sống chung với bệnh lý này, đó là thông tin được PGS-TS-BS Nguyễn Hoàng Định, Phó Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM thông tin tại Hội nghị khoa học 'Việt Nam Valves 2025' diễn ra vào ngày 11.7.
Theo quy định của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, ngày 30/6 là hạn cuối nộp hồ sơ đăng ký xét công nhận chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2025. Năm nay, việc bảo đảm liêm chính và nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của ứng viên được đặc biệt chú trọng.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một diễn đàn chuyên sâu về kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông (TAVI) sẽ được tổ chức, mở ra kỳ vọng định hình hướng điều trị đồng bộ, hiệu quả và an toàn cho bệnh lý van tim.
Trong hai ngày 11 và 12-7, tại TPHCM sẽ diễn ra Hội nghị khoa học Vietnam Valves 2025 – sự kiện chuyên môn đầu tiên tại Việt Nam tập trung sâu về kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông (TAVI).
Dự báo đến năm 2025, số người cao tuổi ở nước ta sẽ đạt 16,1 triệu người, chiếm hơn 16% tổng dân số.
Mỗi người lớn tuổi mắc từ 3 đến 4 bệnh lý nền và có khoảng 10 năm mắc bệnh tật, làm giảm số năm sống khỏe mạnh.
Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh có buổi thảo luận về 'Chủng ngừa vaccine cho người lớn trong kỷ nguyên già hóa dân số'.
Tại Việt Nam, trung bình người lớn tuổi mắc 3-4 bệnh lý nền đi kèm, chịu nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống và có nguy cơ giảm số năm sống khỏe mạnh. Bên cạnh những thành công trong tiêm vaccine cho trẻ em, giờ là lúc chúng ta cần hướng tới đẩy mạnh kế hoạch tiêm chủng cho người lớn, nhất là nhóm có bệnh lý nền.
Bên cạnh những thành công trong việc tiêm vaccine cho trẻ em, giờ là lúc chúng ta cần hướng tới đẩy mạnh những kế hoạch tiêm chủng cho người lớn, nhất là nhóm người có bệnh lý nền.
Ngày 8-4, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM cho biết vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ ngực bị phình bằng kỹ thuật nội soi toàn bộ – một bước đột phá trong lĩnh vực phẫu thuật tim mạch tại Việt Nam.
Người đàn ông 44 tuổi bị tai nạn lao động dù được y bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng không qua khỏi, gia đình nén đau thương hiến tạng anh để cứu 7 người.
Nhiều người bệnh cận kề cửa tử, nhưng có cơ hội sống nhờ được ghép những bộ phận cơ thể của người khác.
Theo WHO, bệnh tim hiện vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, với hơn 17,9 triệu ca tử vong mỗi năm. Tại Việt Nam, tình trạng suy tim ngày càng gia tăng và tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm.
Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với việc điều trị bằng thuốc và theo dõi sức khỏe định kỳ sẽ giúp người bệnh hẹp van hai lá cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ.
Người nhận được trái tim xuyên Việt đã cùng người thân tạm biệt các y bác sỹ Bệnh Viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh để xuất viện về nhà.
Ngày 25-9, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM cho hay sau một tháng được ghép tim, anh L.A.H (37 tuổi, ở Gia Lai) - người nhận trái tim từ thanh niên 32 tuổi bị tai nạn giao thông chết não ở Hà Nội - được xuất viện.
Ngày 24/9, anh L.A.H - người may mắn nhận được trái tim xuyên Việt từ một chàng trai 32 tuổi không may qua đời vì tai nạn ở Hà Nội đã chính thức được xuất viện.
Bệnh nhân 37 tuổi, được ghép trái tim từ người cho chết não ở Hà Nội đã xuất viện sau một tháng điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM.
Đúng một tháng sau khi nhập viện, anh L.A.H, người nhận trái tim xuyên Việt, đã cùng người thân tạm biệt các bác sĩ, điều dưỡng để xuất viện, trở về nhà.
Đúng một tháng sau khi được ghép tim từ trái tim ở Hà Nội chuyển vào, anh L.A.H đã chia tay các thầy thuốc của Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM để trở về nhà trong niềm vui của cả gia đình và các y, bác sĩ cùng món quà 200 triệu do BV hỗ trợ.
(NLĐO- Dù được về nhà song người đàn ông này vẫn cần được theo dõi sát sao, dùng thuốc ức chế miễn dịch, tập luyện những bài vật lý trị liệu phục hồi.
Người nhận tim trong ca ghép tim xuyên Việt đã hồi phục và xuất viện sau 1 tháng theo dõi.
Sau một tháng được ghép tim từ trái tim xuyên Việt, bệnh nhân L.A.H được xuất viện.
Sau khi ghép tim, anh L.A.H. (37 tuổi) được tập luyện vật lý trị liệu và tư vấn tâm lý để hòa nhập cuộc sống. Đây là ca ghép tim đầu tiên tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.
Đúng 1 tháng sau khi nhập viện, anh L.A.H. (37 tuổi, ngụ tỉnh Gia Lai) - người nhận trái tim xuyên Việt, đã được xuất viện.
Sau 1 tháng thực hiện ghép tim xuyên Việt, bệnh nhân L.A.H. đã khỏe mạnh và được về với gia đình.
Đúng một tháng sau khi thực hiện ca ghép, anh L.A.H, người nhận trái tim xuyên Việt, đã hoàn toàn khỏe mạnh và được về nhà.
Thế giới đang chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, tạo những bước chuyển mình sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành y dược và công nghệ sinh học.
Ngày 20.9, Bệnh viện Đa khoa TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị khoa học kỹ thuật mở rộng năm 2024 và kỷ niệm 10 năm Khánh thành trụ sở mới. Hội nghị học kỹ thuật mở rộng năm 2024 tại bệnh viện có 23 báo cáo xoay quanh các lĩnh vực về nghiên cứu, vận dụng, triển khai các kỹ thuật mới tiên tiến liên quan đến chuyên ngành ngoại khoa, nội khoa từ các tiến sĩ, bác sĩ giàu kinh nghiệm đến từ TP. Hồ Chí Minh và các trường Đại học, các bệnh viện trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Hai người vốn không hề quen biết, ở cách nhau hàng nghìn cây số đã được kết nối bởi sợi dây định mệnh theo cách rất đặc biệt.
Thành công của ca ghép tim vừa qua không chỉ đánh dấu một bước tiến mới mà còn góp phần vào chuỗi kỳ tích nâng tầm lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam
Sau ca ghép tim xuyên Việt tại Bệnh viện Y Dược TP.HCM thành công, Bệnh viện gửi thư cảm ơn đến Phòng PC08 đã hỗ trợ vận chuyển trái tim của người hiến tặng.
Phòng CSGT Công an TP HCM cho biết đơn vị vừa nhận được thư cảm ơn từ Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM về sự phối hợp hiệu quả trong công tác vận chuyển mô tạng của người hiến tặng
Bệnh viện (BV) Đại học Y dược TPHCM vừa ghi dấu ấn mới trên bản đồ ghép tạng của Việt Nam bằng một ca ghép tim xuyên Việt đầu tiên, mang đến cho người dân thêm một địa chỉ uy tín trong lĩnh vực ghép tạng.
Ghép tạng là một trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại, là nghĩa cử cao đẹp, món quà quý giá mà người hiến 'cho đi là còn mãi'.
Hiện cả nước còn gần 4.000 người trong danh sách chờ ghép tạng, chủ yếu chờ nguồn thận và gan
Một ca ghép tim xuyên Việt kéo dài 10 giờ với sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công.
Một ca ghép tim xuyên Việt kéo dài 10 giờ với sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn và Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công.
Lần đầu tiên Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thành công kỹ thuật chia gan để ghép cho hai người bệnh, đồng thời thực hiện ca ghép tim xuyên Việt thành công.
Vượt qua quãng đường hơn nghìn km, trái tim của chàng trai 32 tuổi chết não ở Hà Nội đã đến TP.HCM, được đặt vào lồng ngực của một người xa lạ để tiếp tục nhịp đập của sự sống.
Theo các bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, mới đây, ca ghép tim xuyên Việt cho một bệnh nhân có nhóm máu hiếm kéo dài 10 tiếng đã thành công. Ca ghép này có sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các bệnh viện gồm Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn vào ngày 25-8. Đây là dấu mốc đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực ghép tạng của ngành y Việt Nam.Theo các bác sĩ của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, mới đây, ca ghép tim xuyên Việt cho một bệnh nhân có nhóm máu hiếm kéo dài 10 tiếng đã thành công. Ca ghép này có sự tham gia của gần 100 nhân viên y tế từ các bệnh viện gồm Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn vào ngày 25-8. Đây là dấu mốc đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực ghép tạng của ngành y Việt Nam.
Anh của bệnh nhân có nhóm máu hiếm vừa được ghép tim tại Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM xúc động vì em trai có được cơ hội sống thứ 2 và nói 'thật sự là một phép màu'.