Lợi dụng lỗ hổng trong kiểm tra, giám sát, các đối tượng đã sản xuất hàng ngàn tấn giá đỗ ủ hóa chất để tung ra thị trường
Theo Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Đắk Lắk, giấy chứng nhận cấp cho cơ sở Lâm Đạo đủ điều kiện sơ chế, đóng gói sản phẩm; không phải quá trình ngâm, ủ, kích nảy mầm nhằm sản xuất giá đỗ...
Một trong những giải pháp đang được tỉnh Đắk Lắk đẩy mạnh xây dựng nền nông nghiệp bền vững là đổi mới mô hình liên kết giữa người dân - hợp tác xã - doanh nghiệp để tạo ra chuỗi giá trị ngành hàng.
Cơ quan phòng chống thiên tai tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản đề nghị các địa phương, đơn vị chủ động, phối hợp xây dựng các phương án ứng phó với mưa lớn trong những ngày tới, nhất là ở các khu vực có nguy cơ sạt lở, ngập úng.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản Đắk Lắk năm 2024 đạt gần 1,7 tỉ USD, trong đó nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao, có năng lực cạnh tranh rất tốt trên thị trường thế giới, ngành nông nghiệp đóng góp gần 42% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Với diễn biến thị trường như hiện nay, xuất khẩu cà phê có thể đạt hơn 5,5 tỷ USD - con số cao nhất từ trước tới nay, kể từ khi ngành hàng này tham gia thị trường cà phê thế giới.
Ngày 3/12/2024, giá cà phê trong nước ghi nhận đà giảm mạnh, với mức giảm từ 1.700 - 2.000 đồng/kg. Giá thu mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên hiện đạt 128.200 đồng/kg. Trong khi đó, giá hồ tiêu duy trì ổn định ở mức trung bình 145.600 đồng/kg so với ngày 2/12/2024.
Xuất khẩu cà phê tháng 11/2024 đạt khoảng 52 nghìn tấn, giảm 35% về lượng so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên do giá xuất khẩu tăng cao, nên giá trị xuất khẩu vẫn tăng. Tính chung 11 tháng năm 2024, xuất khẩu cà phê đạt 1,25 triệu tấn, kim ngạch đạt kỷ lục 4,92 tỷ USD, giảm 8% về khối lượng, nhưng tăng 40,5% giá trị so với cùng kỳ năm trước…
Mặc dù giá cà phê tăng kỷ lục trong thời gian qua nhưng nhiều nông dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk – thủ phủ cà phê của Việt Nam vẫn bộn bề nỗi lo 'được giá mất mùa' và lượng xuất khẩu sụt giảm.
Giá cà phê hạt đang tăng đột biến và duy trì ở mức cao, song Đắk Lắk - thủ phủ cà phê của cả nước vẫn bộn bề nỗi lo.
Ngày 28/11, Sở NN- PTNN tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội nghị 'Tổng kết đánh giá Nghị quyết 24/2017 của HĐND tỉnh về Phát triển cà phê bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030'; Tổng kết niên vụ cà phê 2023 – 2024. Tháo gỡ được điểm nghẽn về tổ chức sản xuất, nâng cao chất lượng sản xuất của các tổ chức, nông hộ, hợp tác xã nhằm đưa ngành cà phê phát triển bền vững.
Ngày 23/11, UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) tổ chức Lễ công bố xã Cư ÊBur đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho biết, vấn đề cốt lõi, quyết định đẩy nhanh tiến độ hoàn thành xây dựng nông thôn mới trên địa bàn là phát triển kinh tế nông thôn.
Với nhiều thế mạnh, nông sản Đắk Lắk ngày càng khẳng định uy tín, chất lượng trên thị trường trong nước và quốc tế, năm vừa qua đạt kim ngạch xuất khẩu 1,6 tỷ USD. Các cấp, các ngành, doanh nghiệp và nông dân trong tỉnh đang tiếp tục đẩy mạnh nhiều giải pháp nâng cao giá trị, đưa nông sản vươn ra 'biển lớn'.
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, được mùa và được giá giúp nhiều nông dân, doanh nghiệp có thu nhập khá, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Đây là thông tin đáng chú ý được nêu tại phiên họp thường kỳ tháng 10 do UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức chiều 10/10.
Từ đầu năm 2023, theo Quyết định 148/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch là một trong 6 nhóm sản phẩm của Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Thế nhưng, do thiếu sự phối hợp, liên kết cần thiết, sau hơn 1 năm rưỡi triển khai, Đắk Lắk vẫn chưa xây dựng được sản phẩm OCOP du lịch nào.
Toàn tỉnh Đắk Lắk hiện có khoảng 100 điểm nguy cơ sạt lở. Địa phương đang xây dựng các phương án chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai.
Các sản phẩm OCOP cũng đã khẳng định vị thế, được thị trường đón nhận tích cực, giúp nông dân mở rộng quy mô sản xuất, tăng giá trị sản phẩm.
Cập nhật những nội dung mới để thực hiện chương trình OCOP hiệu quả và bền vững, đây là nội dung Hội nghị tuyên truyền chương trình mỗi xã 1 sản phẩm (OCOP) đến cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, đại diện doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, chủ trang trại và hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tổ chức hôm nay (19/9).
Cần có các kế hoạch cụ thể, từng bước tiếp cận và tìm hiểu thị trường nhằm hạn chế rủi ro khi mở rộng sản xuất chanh dây, đây là nội dung đáng chú ý tại hội thảo xây dựng chuỗi giá trị, phát triển vùng trồng, liên kết và bao tiêu sản phẩm chanh dây Hoàng Kim VN77 ở tỉnh Đắk Lắk tổ chức sáng nay (17/9).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm tra, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với sầu riêng đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.
Quy định Chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) có hiệu lực vào tháng 12/2024 đối với các DN lớn và áp dụng từ 30/6/2025 với những DN vừa và nhỏ. Các chuỗi cung ứng ngành hàng, trong đó có cà phê sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức. Để thích ứng với bối cảnh mới, ngành hàng cà phê Việt Nam nói chung, Đắk Lắk nói riêng đã nhanh chóng hành động với khung kế hoạch cụ thể.
Sản xuất cà phê Việt Nam ngày càng bị ảnh hưởng bởi hạn hán kéo dài và nhiệt độ tăng cao, khiến năng suất và chất lượng cây trồng bị giảm. Vì vậy đòi hỏi phải có phương pháp canh tác mới theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngay sau khi mở cửa thị trường Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam nhanh chóng chiếm lĩnh được thị phần tại đây. Mùa vụ chính sầu riêng Tây Nguyên đang đến gần cũng là cơ hội để sầu riêng Việt Nam tăng tốc xuất khẩu. Điều này cần sự chung tay của toàn chuỗi ngành hàng để khẳng định chất lượng, thương hiệu sầu riêng Việt Nam cũng như phát triển thị trường bền vững.
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên với đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, Đắk Lắk có thế mạnh để phát triển nông nghiệp bền vững.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định về việc kiểm tra các vùng trồng, cơ sở đóng gói sản phẩm từ quả sầu riêng được cấp mã số xuất khẩu trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Đắk Lắk 6 tháng đầu năm 2024 đạt thấp so với kế hoạch đề ra. Đâu là nguyên nhân?