Ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đang đẩy mạnh kết nối, ứng dụng công nghệ số, xây dựng hệ sinh thái thông minh để thích ứng linh hoạt với biến động thị trường.
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 366 tài nguyên du lịch đã được cập nhật lên nền tảng Google Earth và Google Map.
Ngày 15/5, Hiệp hội Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và Chi hội Lữ hành, Chi hội Golf, Chi hội Khách sạn cùng tổ chức chương trình Du lịch và Doanh nhân gặp gỡ-kiến tạo-phát triển với chủ đề ứng dụng thực tế AI, TikTok và quản trị số trong ngành du lịch.
Các doanh nghiệp đang chủ động thay đổi mô hình hoạt động, tích cực ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang đến những trải nghiệm tốt hơn cho cả người dân và du khách.
TP HCM mới với tài nguyên từ vùng biển ở Bà Rịa - Vũng Tàu, khu công nghiệp ở Bình Dương… tạo dư địa phát triển rất lớn thúc đẩy ngành du lịch.
Ngày 15/5, trong khuôn khổ chương trình 'Du lịch và Doanh nhân: Gặp gỡ – Kiến tạo – Phát triển' do Hiệp hội Du lịch TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Chi hội Lữ hành, Chi hội Golf và Chi hội Khách sạn tổ chức, các chuyên gia và doanh nghiệp đã cùng chia sẻ những ứng dụng thực tiễn của AI, TikTok và công nghệ quản trị số trong lĩnh vực du lịch – lữ hành.
Phần lớn các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn TP.HCM đang thay đổi mô hình hoạt động theo chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ AI trong quảng bá du lịch.
Ngày15/5, Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh và Chi hội Lữ hành, Chi hội Golf, Chi hội Khách sạn phối hợp tổ chức Chương trình Du lịch và Doanh nhân gặp gỡ - kiến tạo – phát triển chủ đề 'Chia sẻ và ứng dụng thực tế AI, TikTok và quản trị số trong ngành du lịch lữ hành'.
Nhân chuyến thăm cấp nhà nước Cộng hòa Kazakhstan của Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, Saigontourist Group đã triển khai hàng loạt các hoạt động xúc tiến quan trọng nhằm mở rộng và phát triển thị trường du lịch tại Kazakhstan.
Ngành du lịch Việt Nam kết thúc năm 2024 với con số gần 17,6 triệu khách quốc tế và 110 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 840.000 tỷ đồng, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra từ đầu năm...
Năm 2024 khép lại với nhiều niềm vui, niềm tự hào của ngành du lịch Việt Nam, mở ra kỳ vọng về một năm 2025 rực rỡ hơn…
Năm 2024, ngành Du lịch được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, muốn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, du lịch Việt Nam cần phát triển theo hướng xanh, có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
Năm 2024, ngành Du lịch được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Năm 2025, ngành du lịch sẽ hướng tới các thị trường tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, châu Âu, Úc, Bắc Mỹ và Ấn Độ.
Tiềm năng khai thác sản phẩm du lịch tại tỉnh Bến Tre còn rất lớn, nhất là các sản phẩm du lịch gắn với đặc trưng vùng sông nước của tỉnh, vườn cây ăn quả đặc trưng, du lịch trải nghiệm vùng ven biển.
Bến Tre xác định hoạt động liên kết, hợp tác phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, là động lực để xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch đa dạng, kết nối tuyến điểm du lịch...
Hai ngành du lịch, hàng không vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhưng muốn phát triển hiệu quả thì các bên phải có cơ chế liên kết, các chương trình hợp tác ngắn – dài hạn trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm. Các bên cần có chiến thuật hợp lý và 'phối hợp ăn ý' để cùng nhau phục hồi.
Địa phương có chính sách giá ưu đãi mới nâng 'đôi cánh' hàng không, du lịch bay cao
Giá vé máy bay tăng cao không chỉ làm tổn hại cho ngành hàng không và du lịch mà còn tác động đến các ngành kinh tế khác, đặc biệt là sinh kế của người dân địa phương.
Hai ngành du lịch, hàng không vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển nhưng muốn hiệu quả thì các bên phải có nhiều giải pháp liên kết, có các chính sách, chương trình hợp tác ngắn hạn và lâu dài trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm.
Việc thiếu hụt máy bay, cộng với biến động mạnh của tỷ giá, chi phí nhiên liệu đang khiến các hãng hàng không bị giảm năng lực cung ứng và điều chỉnh tăng giá vé máy bay. Điều này đang tác động rất bất lợi đến ngành du lịch.
Các hãng bay đều thừa nhận giá vé có tăng, nhưng so với giá trần mà Chính phủ quy định thì không hề vượt, thậm chí còn dưới mức giá trần rất nhiều. Ngành hàng không thế giới và Việt Nam chỉ có lãi khoảng 1 USD/khách...
Theo lãnh đạo nhiều địa phương, việc giá vé máy bay tăng cao đã làm giảm lượng khách du lịch nội địa đi bằng đường hàng không, giảm doanh thu ngành du lịch…
Theo lãnh đạo nhiều địa phương, việc giá vé máy bay tăng cao đã làm giảm lượng khách du lịch nội địa đi bằng đường hàng không, giảm doanh thu ngành du lịch…
Giá vé máy bay cao trong thời gian dài nhưng các hãng hàng không vẫn lỗ, du lịch bị 'vạ lây'
Ngành hàng không và du lịch tìm cách bắt tay với nhau để tối ưu chi phí hạ nhiệt giá vé máy bay tránh ảnh hưởng đến tour du lịch nội địa.
Tại hội thảo 'Hạ nhiệt giá vé máy bay được không?', chuyên gia, doanh nghiệp đã nêu quan điểm rằng, phát triển du lịch không nên chỉ dựa vào ngành hàng không.
Năm 2024, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách quốc tế, dự kiến phục hồi 95%-100% so với năm 2019 và phục vụ 110 triệu lượt khách nội địa; tổng thu ước đạt 840.000 tỉ đồng, cao gấp 1,25 lần năm 2023 và gấp 1,2 lần năm 2019
Xây dựng thương hiệu là một quá trình dài, cần sự đầu tư và kiên trì thực hiện của cả tập thể mỗi đơn vị. Phát triển thương hiệu lớn mạnh, khác biệt cũng như tận dụng hiệu quả sức mạnh của nó là bài toán lớn cho bất kỳ doanh nghiệp nào trên thương trường.
Các yếu tố góp phần tạo nên giá trị và sự ổn định của một thương hiệu sẽ bắt đầu từ những nỗ lực chuyển đổi của doanh nghiệp, bao gồm chuyển đổi về tư duy phát triển hướng đến bền vững và chuyển đổi về hoạt động nội tại. Đây cũng là những nội dung được các chuyên gia, diễn giả và khách mời cùng trao đổi tại tọa đàm Thương hiệu Vàng TPHCM do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 8-12-2023.
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 định hướng trên nền tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững.
Tình trạng mạnh ai nấy làm đã và đang khiến cho ngành du lịch Việt Nam thiếu chiến lược bài bản, dẫn tới khó cạnh tranh với các quốc gia lân cận. Điều đó lý giải một phần tại sao khi người dân đi du lịch trong nước lại đắt đỏ hơn đi du lịch nước ngoài.
Những năm gần đây, du lịch nước ta đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước. Việt Nam liên tục nằm trong tốp những điểm đến có tốc độ tăng trưởng về du lịch nhanh nhất thế giới. Đi kèm với điều này là tình trạng quá tải khách ở một số trung tâm du lịch. Làm thế nào để giảm sức ép cho các điểm đến này, hướng tới phát triển du lịch bền vững là vấn đề cấp thiết đặt ra cho du lịch Việt Nam.
Đón đầu mùa du lịch cuối năm, doanh nghiệp tại Tp.HCM đã sẵn sàng nguồn lực để nâng cao chất lượng phục vụ trong bối cảnh kinh tế đang phục hồi.
Mùa hè được xem là thời điểm 'vàng' của du lịch nội địa. Hoàn thiện, đổi mới sản phẩm, tăng cường quảng bá, kích cầu, nhiều địa phương kỳ vọng thu hút lượng du khách và đạt mức doanh thu cao trong lĩnh vực dịch vụ, du lịch dịp Hè năm nay.
Phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng, độc đáo, hấp dẫn được coi là yếu tố hàng đầu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Việt Nam. Ðây cũng là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy du lịch theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về du lịch năm 2023, đó là 'Sản phẩm đặc sắc-Dịch vụ chuyên nghiệp-Thủ tục thuận tiện-Giá cả cạnh tranh-Môi trường vệ sinh sạch đẹp-Ðiểm đến an toàn, văn minh, thân thiện'.
Việc du khách đi đông nhưng ở ngắn, chi tiêu ít, đòi hỏi các điểm đến cần có thêm sản phẩm, dịch vụ mới, hấp dẫn để 'níu chân' du khách.
Đó là nhận định chung của chuyên gia về tình hình ở một số điểm du lịch thu hút nhiều du khách tại phía Nam trong dịp nghỉ lễ vừa qua. Nguyên nhân chung được cho là các địa phương chưa có nhiều dịch vụ níu chân để du khách tiêu tiền.
Thị trường hàng không quốc tế trong dịp hè dự kiến đạt 2,5-3 triệu lượt khách/tháng, tương đương gần 78-80% so với trước dịch.
Cục Hàng không Việt Nam dự kiến thị trường hàng không quốc tế trong các tháng hè 2023 sẽ đạt mức 2,5 -3 triệu khách/tháng với tỷ lệ hồi phục tăng dần từ 78% đến 80% so các tháng cùng kỳ 2019.
Theo thống kê của các công ty lữ hành, dịp lễ 30/4 - 1/5 năm nay trùng với ngày Giỗ Tổ Hùng Vương nên số ngày nghỉ theo quy định lên đến 5 ngày. Vì vậy, nhiều người đã lên kế hoạch đi chơi sớm và phần lớn đều có tâm lý chọn tour nước ngoài vì chi phí máy bay, dịch vụ rẻ hơn các tour nội địa.