Khẳng định tiềm năng khác biệt, lợi thế nổi trội, độc đáo của di sản Tràng An

Tỉnh Ninh Bình luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển của ngành du lịch, văn hóa, trong đó đặc biệt quan tâm tới công tác bảo tồn, phát huy di sản Tràng An.

Di sản thế giới Tràng An được lượng giá 213 tỷ USD

Hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến di sản thế giới' diễn ra vào ngày 5-6.3.2025 tại Ninh Bình, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Tràng An.

Quần thể danh thắng Tràng An được lượng hóa với giá trị 213 tỷ USD

Thông tin tại Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới', Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An được lượng hóa với giá trị 213 tỷ USD.

Lượng hóa giá trị Di sản thế giới Tràng An, phát triển thương hiệu điểm đến

Trong 2 ngày (5 - 6.3), Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức hội thảo quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới'.

Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An

Sau phần khai mạc tổng thể, Hội thảo Quốc tế 'Lượng hóa giá trị Quần thể danh thắng Tràng An và Phát triển thương hiệu của điểm đến Di sản thế giới' tiếp tục phiên thứ hai, Hội thảo tập trung thảo luận về chủ đề: 'Khía cạnh kinh tế của Di sản thế giới: Bài học từ các mô hình toàn cầu và định hướng cho Tràng An'.

Xây dựng Đô thị di sản mang linh hồn 'Văn hóa Tràng An': Hiện thực hóa khát vọng phát triển

'Đô thị di sản thiên niên kỷ' là tên gọi ấn tượng của Hoa Lư, thành phố thủ phủ của Ninh Bình tới đây theo Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Với linh hồn là 'Văn hóa Tràng An', tỉnh Ninh Bình hướng tới, Hoa Lư sẽ là đô thị loại I, đến năm 2035 sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương.

Định lượng giá trị Quần thể danh thắng Tràng An

Từ những giá trị nổi bật của Quần thể danh thắng Tràng An, để phát huy cần kết nối, xây dựng niềm tin chung, bằng việc thúc đẩy du lịch di sản...

Công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Đề án là cơ sở để xây dựng các chính sách, chiến lược nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của Quần thể danh thắng Tràng An một cách hiệu quả, bền vững...

Công bố Đề án nghiên cứu Lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Ngày 28/10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học Liên ngành & Nghệ thuật và doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An.

Quần thể danh thắng Tràng An sau 10 năm nhận danh hiệu

Ngày 28/10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội công bố Đề án nghiên cứu về lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An.

Lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An - động lực xây dựng 'Đô thị Di sản thiên niên kỷ'

Việc nhận diện, đánh giá chính xác giá trị kinh tế - thương hiệu di sản thế giới của Quần thể danh thắng Tràng An góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Hoa Lư trở thành 'Đô thị di sản thiên niên kỷ', thành phố sáng tạo trong tương lai.

Công bố đề án lượng giá giá trị kinh tế di sản Tràng An

Đề án nhằm giới thiệu và chia sẻ các mục tiêu cũng như nội dung chính của dự án, đồng thời thúc đẩy hợp tác giữa các bên trong việc nghiên cứu và đánh giá giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An, đóng góp vào các mục tiêu phát triển bền vững của địa phương và cộng đồng tại khu vực Di sản Thế giới.

Nghiên cứu lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Ngày 28.10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tổ chức công bố Đề án nghiên cứu 'Lượng hóa giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An'.

Công bố Đề án nghiên cứu giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Ngày 28/10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật (Đại học Quốc gia Hà Nội) cùng Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An.

Hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An

Sáng 28/10, Sở Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An.

Tràng An sẽ tiếp tục được viết nên bằng hoạt động hợp tác, bảo tồn bền vững cho nhân loại

Sau 10 năm được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, Quần thể danh thắng Tràng An đã trở thành minh chứng rõ nét cho một xu hướng tất yếu, đó là hạt nhân kết nối du lịch di sản liên tỉnh, liên vùng, xa hơn nữa là liên quốc gia. Một thập niên được ghi danh, Tràng An đã tạo dựng thêm những giá trị mới để kết nối tính bản địa và tính hiện đại, của đô thị quá khứ với đô thị tương lai trên nền tảng bảo tồn hiệu quả, hài hòa, bền vững các giá trị di sản.

Tràng An trong lòng Đô thị di sản thiên niên kỷ

Xây dựng thành công đô thị di sản thiên niên kỷ là mục tiêu bao trùm, chủ đạo trong Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, phù hợp với xu thế của thế giới.

Chuyên đề 'Một thập kỷ di sản thế giới Tràng An-Hành trình kiến tạo và bảo tồn, phát huy giá trị'

Tiếp tục chương trình Hội thảo khoa học quốc tế 'Phát huy vai trò, giá trị Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị Di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới', chiều 27/4, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Phiên hội thảo chuyên đề 1 'Một thập kỷ di sản thế giới Tràng An-Hành trình kiến tạo và bảo tồn, phát huy giá trị'. Đồng chủ trì có lãnh đạo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; lãnh đạo Sở Du lịch.

Báo Ninh Bình xuất bản số báo đặc biệt Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

Nhân Kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới (2014-2024), Báo Ninh Bình xuất bản số báo đặc biệt chào mừng sự kiện có ý nghĩa quan trọng này.

Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.

Hội thảo phát triển không gian, chức năng dọc sông Sài Gòn: Đề xuất chia hành lang sông thành 4 phân khu phát triển

Sông Sài Gòn được đề xuất chia làm 4 phân khu chính để phát triển lợi thế về không gian, hành lang ven bờ song song với bảo tồn các giá trị lịch sử và văn hóa. Đề xuất được liên danh tư vấn Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) cùng Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) đưa ra tại 'Hội thảo phát triển không gian, chức năng dọc sông Sài Gòn theo kinh nghiệm của Pháp về sông Senine', tổ chức mới đây.

Đánh thức tiềm năng sông Sài Gòn tạo động lực để TP.HCM 'cất cánh'

Đánh giá đúng tầm quan trọng, tiềm năng sông Sài Gòn với sự phát triển của TP.HCM sẽ chìa khóa để mở ra các cơ hội phát triển trong 30 năm tới.

Quy hoạch hành lang sông Sài Gòn: Cải thiện môi trường sống, thêm dư địa phát triển

Sông Sài Gòn với khoảng 80km chảy như một dải lụa mềm uốn quanh thành phố. Trong bối cảnh xây dựng và điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, các chuyên gia nhìn nhận sông Sài Gòn chính là dòng chảy tạo cơ hội chuyển mình cho thành phố.

Phiên thảo luận 'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'

'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục phiên thảo luận với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc.

Hoa Lư: Đô thị di sản thiên niên kỷ - Khát vọng tiếp nối

Vùng đất Hoa Lư được biết là một vùng đất cổ, nơi có con người sinh sống từ cách nay hơn 3 vạn năm (thời kỳ các tộc người Việt cổ - Bách Việt), với các di tích khảo cổ học tiền sử trong các mái đá, hang động vùng di sản Tràng An. Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành của dân tộc Việt Nam con người nơi đây luôn khát khao khẳng định vươn lên.

Ninh Bình: Con đường trở thành đô thị di sản

Năm 2024, dựa trên các giá trị độc đáo về địa tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử và sở hữu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình nỗ lực, quyết tâm xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ.

Phấn đấu xây dựng Hoa Lư-Ninh Bình trở thành đô thị di sản thiên niên kỷ tiêu biểu trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Ngày 12/12, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị khoa học 'Bàn về Đô thị Di sản thiên niên kỷ và hàm ý chính sách cho tỉnh Ninh Bình'.

Hội nghị khoa học bàn về đô thị di sản thiên niên kỷ và hàm ý chính sách cho tỉnh Ninh Bình: Phần tham luận và trao đổi

Điều hành thảo luận tại Hội nghị khoa học bàn về 'Đô thị di sản thiên niên kỷ và hàm ý chính sách cho tỉnh Ninh Bình', đồng chí PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học chia sẻ những thông tin, hiểu biết, kinh nghiệm quốc tế về đô thị di sản. Đề xuất hướng đi để thoát khỏi mô hình đô thị hóa đơn nhất dạng nén đang gặp nhiều thách thức ở Việt Nam cũng như toàn thế giới hiện nay. Hy vọng Hội nghị mang lại nhiều thông tin thú vị, có giá trị thực tiễn, sâu sắc từ góc nhìn khoa học. Trên cơ sở đó, tỉnh phối hợp với Bộ Xây dựng và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thúc đẩy hoàn thiện thể chế chính sách về đô thị di sản nói chung và Đô thị di sản thiên niên kỷ Ninh Bình nói riêng.

Phiên thứ nhất 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An'

Ngay sau phiên khai mạc, các đại biểu đã tham dự Phiên thảo luận thứ nhất tại hội thảo với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống tại di sản thế giới Tràng An. Kinh nghiệm quốc tế' do đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Bùi Văn Mạnh, TUV, Giám đốc Sở Du lịch và PGS.TS. Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Việt Nam đồng chủ trì.

Phát triển công trình cao tầng tại nội đô: Cần quy chế quản lý đồng bộ

Với mật độ dân cư cao, đứng trước sự xuống cấp của hệ thống hạ tầng, trong những năm gần đây xuất hiện bùng nổ việc cải tạo, xây mới các công trình cao tầng khu vực lõi đô thị cũ tại các đô thị lớn.

Bà Rịa - Vũng Tàu cần quy hoạch đồng bộ, hợp nhất cảng biển - đô thị

Quá trình phát triển cảng biển ở Bà Rịa – Vũng Tàu đã và đang phát sinh một số bất cập về đô thị và hạ tầng giao thông. Vấn đề này đặt ra nhiều thách thức đối với chính quyền, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh.

6 trụ cột phát triển và vượt qua bẫy thu nhập trung bình

Nhằm định hướng phát triển trong thời gian tới sau ¼ thế kỷ thành lập tỉnh, Bình Dương đang định hướng quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Triết lý, quan điểm phát triển của Bình Dương là xây dựng một xã hội hài hòa, nhân văn và bền vững; xây dựng một môi trường kinh doanh và đầu tư hiệu quả; xây dựng một chính quyền địa phương năng động và kiến tạo. Do đó, đơn vị tư vấn cùng các chuyên gia đã đề xuất các chiến lược tích hợp tổng thể, lồng ghép cấu trúc động lực phát triển trong quy hoạch tỉnh Bình Dương bao gồm 6 trụ cột phát triển và 19 nội dung quy hoạch.

Khung logic và nội dung chiến lược tích hợp cho quy hoạch tỉnh Bình Dương

Chiều 9-3, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với Tổng công ty Becamex IDC tổ chức Hội thảo khoa học định hướng chiến lược quy hoạch tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với phần trình bày về Khung logic và nội dung chiến lược tích hợp cho quy hoạch tỉnh Bình Dương của nhóm nghiên cứu chuyên gia Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Quốc gia thuộc Bộ Xây dựng.