Mặc dù các đứt gãy ở Việt Nam đang được theo dõi nhưng mức độ hoạt động của chúng trong tương lai vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải. Việc dự đoán chính xác thời điểm xảy ra động đất vẫn là một thách thức lớn.
Đoàn của Sở Nông nghiệp và Môi trường Quảng Trị vừa hoàn thành khảo sát diện tích đất trồng lúa không canh tác vụ hè thu trên địa bàn toàn tỉnh. Việc này nhằm rà soát và thực hiện các giải pháp sử dụng đất lúa có hiệu quả.
Việt Nam có nhiều vết đứt gãy tiềm ẩn, liệu nguy cơ động đất đã được đánh giá đúng?
Dù nằm ngoài vành đai lửa nhưng không có nghĩa Việt Nam không xảy ra động đất
Trận động đất mạnh 7,7 độ ở Myanmar gây rung động ở Hà Nội, TP.HCM, nhiều người dân cũng đặt ra câu hỏi về nguy cơ và khả năng xảy ra động đất tại Việt Nam như thế nào, đặc biệt là trong tương lai chúng ta sẽ xây dựng các dự án trọng điểm như tàu điện ngầm, nhà máy điện hạt nhân...
Sau trận động đất mạnh 7,7 độ ở Myanmar vào 28/3, nhiều người muốn biết liệu có cách nào lường trước động đất để đề phòng không?
PGS Nguyễn Hồng Phương, nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực địa chấn tại Việt Nam. Hơn 40 năm gắn bó với khoa học, ông vẫn giữ nguyên ngọn lửa đam mê, từ giảng dạy, nghiên cứu đến những giai điệu ghita say đắm.
Trận động đất tại Myanmar vừa qua không chỉ gây thiệt hại trong khu vực tâm chấn mà còn có tác động đáng kể đến các nước láng giềng. PGS.TS Nguyễn Hồng Phương - Chuyên gia địa chất học, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), có những phân tích về hiện tượng này.
Quy luật của động đất rất phức tạp cho nên khi dự báo, độ chính xác không cao. Sự phức tạp bởi hoạt động của động đất, tích lũy năng lượng, vận động của lòng đất...
Chuyên gia nhận định, trận động đất 7,7 độ richter ở Myanmar khiến hàng nghìn người thương vong, nhiều công trình bị sập đổ... là động đất phá hủy.
Hà Nội từng rung chuyển bởi nhiều trận động đất trong lịch sử. Gần nhất, dư chấn từ động đất ở Myanmar là lời nhắc nhở: Việt Nam không nằm ngoài nguy cơ và cần chuẩn bị đủ để đối mặt với rủi ro đang hiện hữu?
Với điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi, thời gian qua, ngành nông nghiệp và các địa phương đã tập trung phát triển đa dạng nhiều loại cây trồng, vật nuôi mang tính đặc sản vùng miền. Trong đó phải kể đến các sản phẩm chủ lực như lúa chất lượng cao, cà phê, hồ tiêu... đạt được những bước tiến đáng kể, góp phần tạo nền tảng cho kinh tế nông thôn hiện đại, đồng bộ với tăng trưởng xanh.
Chào mừng đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng và ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, phóng viên Báo Quảng Trị có dịp gặp gỡ, trao đổi với một số cán bộ, hội viên phụ nữ (HVPN) trên địa bàn tỉnh. Qua đó, giúp các cấp hội LHPN nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, hội viên để có hướng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, góp phần nâng cao hiệu quả công tác trong thời gian đến.
Sáng 20/2, HĐND huyện Bình Xuyên khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 20 để giải quyết công việc phát sinh đột xuất thuộc thẩm quyền của HĐND huyện.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Trị, nhằm thực hiện tốt tiêu chí môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn các địa phương việc thu gom và xây dựng bể chứa thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau sử dụng trên đồng ruộng. Đến nay toàn tỉnh đã có 4.500 bể chứa thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, tăng hơn 1.000 bể so với năm 2023.
Sáng 13/2, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) có 243 thanh niên ưu tú lên đường nhập ngũ năm 2025.
Sáng 7/2, huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Ất Tỵ 2025 tại Nhà văn hóa trọng điểm thôn Lý Hải, xã Phú Xuân.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trên địa bàn huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) trở lại công việc thường ngày, tập trung hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.
Động đất, núi lửa và sóng thần là các dạng tai biến thiên nhiên mang tính hủy diệt và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Chỉ trong một ngày tại huyện Kon Plông xảy ra 5 trận động đất. Các chuyên gia nhận định đây là động đất kích thích, có thể liên quan đến hoạt động của hồ chứa thủy điện. Trong bối cảnh này, việc nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó với động đất cho người dân địa phương là vô cùng quan trọng.
Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) áp dụng quy định chống phá rừng (EUDR), cây cà phê tại Quảng Trị đang đứng trước thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để phát triển bền vững. Việc tuân thủ EUDR không chỉ giúp sản phẩm cà phê địa phương mở rộng cánh cửa vào thị trường quốc tế mà còn khẳng định cam kết của nông dân và doanh nghiệp Quảng Trị trong việc gìn giữ tàinguyên rừng. Chủ động thích nghi với các yêu cầu này sẽ là 'chìa khóa' để nâng cao giá trị, thương hiệu của cà phê Quảng Trị, đồng thời góp phần bảo vệ hệ sinhthái và phát triển kinh tế xanh.
Những năm gần đây, thay vì sản xuất đơn canh theo truyền thống, nhiều hộ trồng cà phê trên địa bàn huyện Hướng Hóa chuyển đổi sang mô hình cà phê sinh thái, trồng cà phê theo hướng nông - lâm kết hợp. Đến nay, nhiều diện tích cà phê phát triển tươi tốt dưới tán cây ăn quả, cây bản địa, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập cho người trồng cà phê. Đây cũng là một trong những điều kiện lý tưởng để thích ứng quy định của Liên minh châu Âu về sản xuất cà phê không gây mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
Khi công trình thủy điện Sơn La bắt đầu tích nước, nhiều diện tích đất nông nghiệp của huyện Quỳnh Nhai ngập dưới lòng hồ, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của hàng ngàn hộ dân. Với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền, sự đoàn kết, nỗ lực của nhân dân, huyện Quỳnh Nhai đã xây dựng nhiều mô hình kinh tế phù hợp, hiệu quả, tạo việc làm, thu nhập cho nhân dân.
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao. Đây là quyết định mang tính lịch sử, kỳ vọng tạo ra sức bật cho nền kinh tế. Tuy nhiên, vì dự án có quy mô rất lớn, khối lượng công việc nhiều và phức tạp, đòi hỏi phải xác định được những việc cần làm ngay với nỗ lực và quyết tâm cao nhất.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức bài giảng 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'.
Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin-Tư liệu phối hợp Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức bài giảng đại chúng 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'. PGS,TS Nguyễn Hồng Phương - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Vật lý địa cầu cùng Kỹ sư cao cấp Đinh Quốc Văn - Phó Trưởng phòng Quan sát Động đất, Viện Vật lý Địa cầu và TS Bùi Thị Nhung - Viện Vật lý địa cầu là các diễn giả chính của sự kiện.
Sáng 9-12, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin - Tư liệu phối hợp với Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức bài giảng đại chúng: 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'.
Cung cấp những thông tin khoa học quan trọng cho đại chúng về động đất và sóng thần là nội dung chính được các nhà khoa học đề cập tại Bài giảng đại chúng với chủ đề 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam' do hai cơ quan thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Viện Vật lý địa cầu tổ chức sáng 9/12, tại Hà Nội.
Việt Nam không nằm trên vành đai núi lửa của thế giới nên không có khả năng xảy ra động đất mang tính chất hủy diệt song khả năng xảy ra các trận động đất lớn vẫn rất cao do có nhiều đứt gãy địa chất.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, qua rà soát của các địa phương, hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 2.906,61 ha đất lúa không canh tác lúa trong vụ hè thu. Trong đó, có 2.726,61 ha bỏ hoang, không canh tác; 180 ha chuyển sang sản xuất các loại cây trồng cạn ngắn ngày như dưa hấu, ngô, đậu xanh. Tập trung chủ yếu ở các huyện Vĩnh Linh 998 ha; Gio Linh 784,89 ha; Triệu Phong 427,74 ha; Cam Lộ 254 ha...
Thời gian qua, ngành nông nghiệp và các địa phương đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào các khâu trong sản xuất nông nghiệp. Qua đó từng bước nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị nông sản.
Thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam cho hay, trong sáng 2/12, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 4 trận động đất.
Vừa qua, Công an huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) tổ chức Hội nghị 'Đối thoại, lắng nghe ý kiến của cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân đối với lực lượng Công an huyện năm 2024', nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác phối hợp phục vụ nhân dân đồng thời xây dựng lực lượng Công an trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình mới.
Theo thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, trong ngày hôm nay (26/11), tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 11 trận động đất.
Chính phủ kiến nghị xây dựng mới tuyến đường sắt đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa, tốc độ thiết kế 350 km/h. Dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027. Vấn đề quan trọng cần chuẩn bị sớm là nguồn nhân lực cho dự án, dự kiến nhu cầu có thể lên tới hơn 14.000 người.
Chiều 9/11, tại huyện Thanh Thủy (Phú Thọ) xảy ra trận động đất có độ lớn 3,3 độ richter, người dân ở các khu vực lân cận cũng cảm nhận được rung lắc.
Ngày 9/11, xảy ra hai trận động đất tại khu vực huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ và tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển cây mắc ca, từ năm 2018, huyện Quỳnh Nhai bắt đầu đưa cây mắc ca vào trồng thử nghiệm. Sau hơn 5 năm, cây mắc ca đã và đang được nhân rộng tại nhiều xã, bản, phủ xanh đồi đất trống, tạo sinh kế cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Dù chiều cao đỉnh sóng có vẻ nhỏ hơn sóng bình thường nhưng sóng thần có thể dâng cao hơn và có sức phá hủy mạnh hơn khi ập vào bờ do cột nước di chuyển từ đáy đến bề mặt đại dương.
Các huyện Triệu Phong, Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) đã ban hành văn bản đề nghị tăng cường quản lý sử dụng đất trồng lúa, đất nông nghiệp trên địa bàn.