Trong ngày làm việc thứ 4, đại diện Viện Kiểm sát đã tiến hành luận tội, đề nghị mức án với 41 bị cáo, trong đó có nhiều cựu lãnh đạo cấp cao ở Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi và Phú Thọ...
Viện kiểm sát đề nghị mức án tới 30 năm tù với Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn, 14 - 15 năm với bà Hoàng Thị Thúy Lan và nhiều án tù với loạt cựu lãnh đạo địa phương.
Sáng 27-6, liên quan tới phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn), đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội (viện kiểm sát) đã đưa ra quan điểm giải quyết vụ án và các mức án đề nghị đối với các bị cáo.
Sáng 27/6, đại diện VKS đã phát biểu bản luận tội với bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) và 40 bị cáo khác.
Đại diện Viện kiểm sát đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Phúc Sơn mức án 30 năm tù với 3 tội danh.
Với cáo buộc nhận hối lộ với tổng số tiền 25 tỷ đồng và 1 triệu USD từ cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu, bà Hoàng Thị Thúy Lan bị đề nghị mức án 14 - 15 năm tù.
Liên quan đến sai phạm tại các dự án, gói thầu ở tỉnh Quảng Ngãi, Phú Thọ… các bị cáo đều thừa nhận như cáo trạng truy tố.
Bị cáo Nguyễn Tiến Khôi (cựu Giám đốc khu di tích Đền Hùng) đánh giá cao Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu, là người có trách nhiệm với công trình tâm linh nên đến bây giờ chất lượng vẫn tốt, bền đẹp.
Cựu Phó Bí thư Vĩnh Phúc Phạm Hoàng Anh khai đã 'chủ động hỏi xin' Nguyễn Văn Hậu hàng tỷ đồng để lo việc gia đình.
Bị cáo Nguyễn Vân Hậu khai, Phú Thọ có Đền Hùng là nơi linh thiêng, nơi thờ tổ, không ai được mặc cả khi cải tạo nơi tâm linh.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, nữ bí thư huyện ủy nghẹn ngào trình bày. Trong khi đó, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu có lời khai 'tâm linh' khi nhắc đến lý do không thỏa thuận chi tiền hối lộ tại các dự án ở tỉnh Phú Thọ.
Nguyễn Văn Hậu ( Hậu 'Pháo' ) khai trước tòa, trong quá trình kinh doanh của Tập đoàn Phúc Sơn, bị cáo đã liên tục gặp gỡ, kết nối, đưa tiền cho lãnh đạo, quan chức các địa phương để được trúng thầu hoặc nhận dự án.
Trả lời xét hỏi, bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) khai rành rọt việc 'đi quan hệ', đưa hối lộ các cựu quan chức của 3 tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Phú Thọ, để được tạo điều kiện thực hiện các dự án, gây thiệt hại ngân sách.
Các luật sư của bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan và Nguyễn Văn Hậu đã thay mặt thân chủ đặt ra nhiều yêu cầu trong phần thủ tục của phiên tòa sơ thẩm xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn.
Quá trình thực hiện các dự án, gói thầu tại tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Phú Thọ, Nguyễn Văn Hậu đã trực tiếp thực hiện, chỉ đạo cấp dưới hoặc cấu kết với các đơn vị khác để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán, đấu thầu gây thiệt hại cho Nhà nước 1.168 tỷ đồng; đưa hối lộ hơn 132 tỷ đồng...
Ngày 24/6, TAND thành phố Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 41 bị cáo trong vụ án 'Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng và Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi', xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn), các đơn vị và địa phương liên quan.
Tại phần thủ tục, luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn yêu cầu báo chí không sử dụng tên Hậu 'Pháo'.
Bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan - cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc có sức khỏe yếu, bị bệnh tim và mắc chứng ngừng thở nên luật sư bào chữa đã xin cho bị cáo được ngồi trong quá trình xét xử.
Khai mạc phiên tòa, luật sư thông báo sau một thời gian tạm giam, cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan mắc hội chứng ngưng thở, tim mạch, đường ruột. Ông đề nghị tòa cho phép thân chủ được ngồi nhiều hơn khi xét xử.
Theo luật sư của cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan, trong thời gian bị tạm giam bà Lan đã 'mắc nhiều bệnh', như bệnh ngừng thở, bệnh tim, bệnh đường ruột... Luật sư đề đạt ý kiến xin phép cho bà Lan được ngồi trong quá trình xét xử.
Luật sư bào chữa xuất trình báo cáo thành tích trong thời gian công tác của bà Hoàng Thị Thúy Lan và cho biết bị cáo bị chứng ngừng thở, bệnh tim, đường ruột.
Trước khi hầu tòa, nhiều bị cáo trong đại án Phúc Sơn đã tự nguyện nộp lại hơn 220 tỷ đồng để khắc phục hậu quả, có người nộp đủ cả tiền hối lộ.
Sáng 24-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) cùng cựu Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và 39 bị cáo liên quan.
Theo thông báo của HĐXX, cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Nguyễn Doãn Khánh bị đột quỵ nên không thể tham dự phiên tòa, tuy nhiên sự vắng mặt của bị cáo Khánh sẽ không ảnh hưởng tới quá trình xét xử, bởi bị cáo đã có đầy đủ lời khai trong hồ sơ vụ án.
Sáng 24/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn.
Tại phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan, luật sư của cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và Nguyễn Văn Hậu (Hậu 'Pháo', Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) đã đưa ra đề nghị đặc biệt.
Trong vụ Tập đoàn Phúc Sơn, bị cáo Nguyễn Doãn Khánh, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ xin xét xử vắng mặt vì đang điều trị đột quỵ trong bệnh viện; tại tòa, luật sư của Nguyễn Văn Hậu đề nghị báo chí không gọi Hậu là Hậu 'pháo'...
Sáng 24/6, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan cùng 40 bị cáo khác trong vụ án 'Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng', 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi' xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn và nhiều địa phương liên quan.
Bị cáo Nguyễn Văn Hậu và hàng loạt cựu bí thư, chủ tịch tỉnh hầu tòa về các tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ...
TAND TP Hà Nội mở phiên sơ thẩm xét xử Hậu 'pháo' cùng loạt cựu quan chức tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Vĩnh Long.
Hậu 'pháo' đã lợi dụng mối quan hệ, dùng tiền, lợi ích vật chất câu kết với các cá nhân có chức vụ, quyền hạn để họ thực hiện theo yêu cầu của Hậu, tạo điều kiện cho cho các công ty thuộc hệ sinh thái Phúc Sơn trúng thầu.
Sáng 24/6, lực lượng chức năng đã dẫn giải cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan cùng 40 bị cáo trong vụ án Phúc Sơn hầu tòa sơ thẩm tại TAND TP Hà Nội.
Sáng nay, 24-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn) và nhiều địa phương liên quan ra xét xử. Phiên tòa do thẩm phán Trần Nam Hà làm chủ tọa, dự kiến kéo dài trong 10 ngày, kể cả thứ Bảy và Chủ nhật.
Sáng 24/6, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn cùng 40 bị cáo khác, trong đó có 5 cựu Bí thư Tỉnh ủy.
Theo cáo trạng, tổng số tiền mà Nguyễn Văn Hậu đã đưa hối lộ là hơn 132 tỷ đồng. Những sai phạm trong vụ án gây hậu quả thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước với tổng số tiền 1.168 tỷ đồng.
Tòa án Nhân dân TP Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm công khai vụ án liên quan đến Tập đoàn Phúc Sơn và nhiều địa phương từ hôm nay, 24/6.
Sáng nay 24/6, Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu cùng 40 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn và các tỉnh, thành phố liên quan.
Nguyễn Văn Hậu, Tổng Giám đốc Tập đoàn Phúc Sơn cùng nhiều cựu Bí thư Tỉnh ủy, cựu Chủ tịch của 3 tỉnh (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi) hầu tòa…
Hậu 'Pháo' bị cáo buộc lợi dụng các mối quan hệ, dùng tiền và lợi ích vật chất để 'mua chuộc' một loạt cán bộ cấp cao, nhằm tạo điều kiện cho các công ty thuộc hệ sinh thái Phúc Sơn trúng thầu trái pháp luật.
Bà Hoàng Thị Thúy Lan, ông Phạm Văn Vọng (đều là cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc); ông Ngô Đức Vượng và Nguyễn Doãn Khánh (đều là cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ); ông Lê Viết Chữ (cựu Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi) và nhiều cựu quan chức địa phương ra tòa với cáo buộc 'Nhận hối lộ' hoặc 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Ngày 24/6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ đưa ra xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra ở Tập đoàn Phúc Sơn. Trong nhóm bị cáo, nhiều người từng giữ các chức vụ Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND các tỉnh.
Từ năm 2016 đến nay, Tập đoàn Phúc Sơn của Nguyễn Văn Hậu, thông qua các hợp đồng hợp tác đầu tư, hợp đồng tiến trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thu của khách hàng hơn 7.000 tỷ đồng.
Trước ngày vụ án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan được đưa ra xét xử, bị cáo Nguyễn Văn Hậu và Hoàng Thị Thúy Lan đã chi hơn 100 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.
Tới đây, Tòa án Nhân dân (TAND) TP Hà Nội sẽ đưa ra xét xử sơ thẩm công khai đối với 41 bị cáo vụ sai phạm tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) và các địa phương liên quan.
Nguyễn Văn Hậu (tức Hậu 'Pháo') cùng nhiều cựu lãnh đạo tỉnh chuẩn bị hầu tòa trong vụ án liên quan đến Tập đoàn Phúc Sơn.