Điều gì đã tạo nên danh tính văn hóa của một quốc gia? Đó là quốc kỳ, là quốc ca và lẽ đương nhiên là tên gọi riêng của quốc gia đó. Ngoài ra, đó còn là trang phục dân tộc mang đặc trưng riêng có. Nếu như Trung Quốc có xường xám, Nhật Bản có kimono, Hàn Quốc có hanbok... thì tại Việt Nam, đó chính là áo dài.
Những thiết kế 'áo dài cách tân' ngắn ngang đùi, hay dễ gợi nhắc tới trang phục truyền thống nước khác xuất hiện nhiều trên MXH và các sàn TMĐT dịp Tết, tạo ra cuộc tranh cãi lớn.
Nhà thiết kế Thủy Nguyễn vừa ra mắt show thời trang 'Ru hò xự xang xê cống'. Bộ sưu tập đậm dấu ấn của những tà áo dài Le Mur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường khởi xướng tại Hà Nội trong thập niên 1920 - 1930, được Thủy Nguyễn làm mới với các chi tiết sáng tạo, mang lại cảm giác hiện đại và độc đáo cho người mặc.
Dù lần đầu đảm nhiệm vị trí vedette sau khi đăng quang Miss International 2024 (Hoa hậu Quốc tế) nhưng Thanh Thủy vẫn ghi điểm với màn trình diễn tự tin.
Hoa hậu Đoàn Thiên Ân, Á hậu Bích Tuyền cùng nhiều người mẫu đã tỏa sáng nét đẹp đậm chất Việt khi trình diễn những trang phục áo dài trong 'show' thời trang 'Ru hò xự xang xê cống' của nhà thiết kế Thủy Nguyễn tại TP. HCM vào tối 28/11 vừa qua.
H'hen Niê lạ mắt với phần tóc xoăn, Giáng My, Hà Kiều Anh xinh đẹp với áo dài xưa khi dự show thời trang của NTK Thủy Nguyễn.
Là một người con của Hà Nội, nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, giám tuyển độc lập, giảng viên ngành nghệ thuật thị giác, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cộng sự đã và đang góp sức 'làm đẹp' cho Hà Nội bằng nhiều dự án nghệ thuật công cộng của mình. Dự án nghệ thuật công cộng tại Vườn hoa Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm do nghệ sĩ thị giác Nguyễn Thế Sơn, họa sĩ Vũ Xuân Đông, họa sĩ Cấn Văn Ân và nhóm cùng đồng hành thực hiện là một trong những dự án hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/10-10-2024).
Tuổi thơ tôi in đậm hình bóng mạ khi người vuốt lại áo dài cho phẳng phiu để đi ra ngoài. Thời ấy, với các loại vải nội hóa vừa với túi tiền, mạ tôi may mấy cái áo dài màu khói hương, da chai, mỡ gà, tím sim, phin vải trắng… Hễ ra khỏi nhà là mạ lại mặc áo dài tùy vào công việc.
Áo dài Việt là trang phục mang 'quốc hồn' Việt Nam với nét đẹp vừa duyên dáng, kín đáo mà lại gợi cảm, ngọt ngào. Để có được sự phong phú hôm nay, áo dài đã trải qua hành trình dài của sự đổi thay, làm mới và cả đột phá, dám nghĩ, dám làm của những người đi trước.
Tranh do danh họa Việt Nam sáng tác bắt đầu được chú ý đến vì giá trị đắt đỏ sau mỗi phiên giao dịch quốc tế.
Tiến sĩ Trần Hậu Yên Thế chia sẻ rằng, không phải ngẫu nhiên mà khi chọn 4 họa sĩ nổi tiếng đầu thế kỷ 20, một nhà nghiên cứu mỹ thuật Nhật Bản chọn Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường và Trịnh Hữu Ngọc và gọi họ là bộ tứ huyền thoại của hội họa Việt Nam. Trong đó, họa sĩ Trịnh Hữu Ngọc đã sống một cuộc đời lặng lẽ nhưng để lại một di sản tinh thần to lớn cho nền Mỹ thuật Việt Nam.
Trong khi cô dâu đang đứng phía sau cùng bố chờ tới giây phút thiêng liêng thì vợ chồng bạn thân đã tiến tới sau lưng chú rể và diễn một màn kịch hoàn hảo.
Cuộc cách tân áo dài lần đầu tiên diễn ra vào những năm đầu thập niên 1920, bắt đầu từ các trường học.
Áo dài truyền thống đã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, từ áo giao lĩnh, tứ thân, ngũ thân… Áo dài Lemur Cát Tường ra đời đã phân định phụ nữ nước ta - nước ngoài.
Ngày 11/12, Công đoàn Giáo dục Việt Nam long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 70 năm thành lập, đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba và tuyên dương cán bộ công đoàn tiêu biểu.
Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam. Tác phẩm thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ VN, từ khi khởi lập đến nay vốn đã và đang được ghi nhận tích cực từ độc giả và giới chuyên môn.
Cuốn sách 'Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta' là một công trình khảo cứu được biên soạn công phu bởi nhóm chuyên gia thuộc Viện Văn học Việt Nam, thuộc Tủ sách Phụ nữ tùng thư – Tủ sách Giới và Phát triển của Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam.
'Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó'… Những ca từ rất hay trong ca khúc 'Một thoáng quê hương' được nhạc sĩ Thanh Tùng và Từ Huy sáng tác bằng cảm xúc của những chiếc áo dài thướt tha xuống phố. Tà áo dài nhiều năm qua luôn thể hiện được cốt cách, gắn với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. Bởi vậy áo dài luôn được giữ gìn, phát huy để ngày càng đẹp hơn
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Các mỹ viện bắt đầu xuất hiện, không chỉ làm đẹp cho mái tóc (uốn, nhuộm đen, hung, bạch kim), mà còn lấy cao trắng răng, nâng ngực, làm rậm lông mày, uốn mi, xóa tàn nhan.
Áo dài tân thời Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912-1946) khởi xướng. Thập kỷ 1950-1960, áo nịt ngực ngày càng phổ biến nên áo dài được may chít eo, ôm sát vào người. Áo dài cổ thuyền ra đời năm 1958 đã gây chấn động trong thế giới thời trang quý bà.
Ngày 26/6, triển lãm 'Áo dài xưa và nay' diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội).
Thông tin chiếc áo dài Việt Nam bị thương hiệu thời trang hàng đầu Trung Quốc - Nei Tiger đưa lên sàn diễn với sự hào hứng 'phong cách Trung Quốc', đã khiến những người yêu vẻ đẹp trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam không kiềm nén được bức xúc...