Trong ngày mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, đã có 3,5 vạn lượt du khách tới du xuân, vãn cảnh tại Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn.
Dịp Tết Nguyên đán năm nay, trời Hà Nội nắng ấm, thuận lợi cho những chuyến du Xuân đầu năm. Từ mùng 1 Tết (ngày 10/2) đến mùng 4 Tết (ngày 13/2), các điểm di tích, các điểm vui chơi trên địa bàn thành phố đều đón lượng lớn khách đến tham quan, trải nghiệm trong không khí tưng bừng, phấn khởi.
Trong 3 ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, các di tích của Hà Nội đã đón hàng vạn người đến tham quan, du lịch.
Trong ngày đầu tiên bán vé (mùng 3 Tết Giáp Thìn), đã có hơn 21 ngàn lượt người đến chùa Hương du xuân, lễ Phật
Trong các ngày nghỉ Tết Giáp Thìn, nhiều khu, điểm du lịch ở Hà Nội tưng bừng đón khách ngay từ đêm 30 Tết.
Chiều 12-2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra, giám sát công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương trước ngày khai hội. Theo ghi nhận, công tác chuẩn bị, tổ chức lễ hội khá quy củ, đúng quy trình, quy định.
Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Bá Hiển - Trưởng Ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn - cho biết dù chưa khai hội chính thức nhưng hơn 2 vạn khách đã đổ về chùa Hương trong những ngày đầu năm.
Ban quản lý Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết, ngày 12-2, tức mùng 3 Tết Giáp Thìn, cũng là ngày đầu tiên bán vé của mùa lễ hội năm 2024, đã có hơn 21.000 lượt người đến chùa Hương (huyện Mỹ Đức- Hà Nội) du xuân, lễ Phật.
Từ 30 tháng Chạp năm Quý Mão đến mùng 2 Tết Giáp Thìn, có khoảng 2 vạn người đã đến chùa Hương (huyện Mỹ Đức) đi lễ đầu năm. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết, trong 3 ngày này miễn phí vé tham quan cho du khách.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.
Người Cơ Tu ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã có thu nhập cao hơn nhờ tham gia liên kết cùng hợp tác xã (HTX) trồng dược liệu. Những sản phẩm từ đẳng sâm, sâm ba kích nổi tiếng ở địa phương đã giúp đồng bào nơi đây có thu nhập đáng kể.
Di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn là điểm hành hương quen thuộc của các phật tử, điểm đến của nhiều khách du lịch trong nước và ngoài nước.
'Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa dịp nghỉ lễ 30/4- 1/5 và Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2023', đồng thời, xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý; tình trạng lợi dụng dịp nghỉ lễ kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng'- là chỉ đạo của Tổng cục QLTT tới Cục QLTT các địa phương trong suốt dịp nghỉ lễ kéo dài 5 ngày sắp tới.
'Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa dịp nghỉ lễ 30/4- 1/5 và Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2023', đồng thời, xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý; tình trạng lợi dụng dịp nghỉ lễ kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng'- là chỉ đạo của Tổng cục QLTT tới Cục QLTT các địa phương trong suốt dịp nghỉ lễ kéo dài 5 ngày sắp tới.
Với sự dẫn dắt của HTX, nông dân tại nhiều vùng trồng dược liệu trên cả nước đang tự tin thoát nghèo, vươn lên làm giàu, nhờ những đổi mới trong tư duy, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, sản xuất hữu cơ, từ đó gia tăng giá trị canh tác.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực vẫn còn những 'hạt sạn' trong các dịch vụ trông giữ xe, giao thông thủy phục vụ du khách du Xuân.
Ngày 6/2, Báo Kinh tế & Đô thị có bài viết: 'Thí điểm xe khách điện tại chùa Hương: Cần những điều chỉnh phù hợp', phản ánh việc Công ty Chùa Hương Xanh tự ý tăng hơn gấp đôi lượng xe điện bốn bánh chở khách tại khu di tích, thắng cảnh chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Nhóm thanh niên ẩu đả bên trong động Hương Tích thuộc khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn (Mỹ Đức, Hà Nội). Lực lượng chức năng ngay sau đó đã can thiệp, giải tán đám đông.
Một nhóm thanh niên xô xát bên trong động Hương Tích thuộc khu danh thắng chùa Hương. Lực lượng chức năng ngay sau đó đã can thiệp, giải tán đám đông.
Nhằm phục vụ mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh được thí điểm để vận chuyển khách vào khu di tích chùa Hương. Đáng nói dù UBND TP phê duyệt, đơn vị được đưa vào thí điểm 50 xe điện bốn bánh, song doanh nghiệp đã đưa vào 110 xe để luân phiên phục vụ hành khách…
Mùa lễ hội chùa Hương năm Quý Mão, xe điện chở khách vãn cảnh chùa đã được đưa vào thí điểm với mong muốn giảm tình trạng ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xung quanh lối vào chùa Hương. Dù vậy, do việc thí điểm có phần vội vàng nên công tác tổ chức còn nhiều bất cập, gây bức xúc cho nhân dân và du khách.
Mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh vận chuyển khách đã được đưa vào thí điểm tại khu di tich, thắng cảnh chùa Hương, huyện Mỹ Đức. Theo ghi nhận, xe điện đã đáp ứng được phần nào nhu cầu đi lại của du khách, nhưng cũng gây ra không ít băn khoăn.
Vui xuân, lễ Phật, cầu an là hoạt động văn hóa tâm linh của người Việt khi Tết đến xuân về. Nhiều lễ hội ở miền Bắc diễn ra hết tháng Hai, tháng Ba âm lịch, thu hút hàng triệu lượt khách về hành hương, tham quan, vãn cảnh.
Ông Nguyễn Bá Hiển, Trưởng Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn, cho biết, sẽ thường xuyên kiểm tra mọi hoạt động văn hóa, xử lý nghiêm vi phạm, phòng ngừa các tệ nạn xã hội như bói toán, bán thẻ, mê tín dị đoan, thuốc Nam không rõ nguồn gốc, đồ chơi trẻ em nguy hiểm…
Từ lâu, nạn 'chặt chém' đã là chuyện thường ngày ở các điểm du lịch, nhất là vào dịp lễ, Tết, các mùa lễ hội đầu năm, khi lượng khách trong và ngoài nước tăng vọt.
Từ lâu, nạn 'chặt chém' đã là chuyện thường ngày ở các điểm du lịch, nhất là vào dịp lễ, Tết, các mùa lễ hội đầu năm, khi lượng khách trong và ngoài nước tăng vọt.
Sau 2 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, khắp các vùng miền trên cả nước đã bước vào mùa lễ hội đầu Xuân Quý Mão 2023 trong không khí vui tươi, phấn khởi. Trong bối cảnh mới, gìn giữ bản sắc, vui hội và an toàn được đặc biệt chú trọng.
Ngày 27/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Trong đó nêu rõ về việc tổ chức lễ hội vui tươi, an toàn. Hiện khắp các vùng miền trên cả nước đã vào mùa lễ hội. Trong suốt thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết các lễ hội chỉ tổ chức phần lễ thì mùa Xuân này, lễ hội đã thực sự trở lại.
Từng bước phục hồi sau đại dịch COVID-19, du lịch Việt có nhiều dấu hiệu khởi sắc ngay đầu năm 2023, đặc biệt sôi động trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.
Ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng nghìn du khách đã đổ về Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương, huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội) đúng ngày khai mạc Lễ hội chùa Hương Xuân Quý Mão 2023.
Ngày 27.1 (tức mồng 6 Tết), Lễ khai hội chùa Hương được tổ chức trở lại sau 2 năm gián đoạn vì ảnh hưởng đại dịch Covid-19.
Sáng 27/1 (mùng 6 Tết), tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) hàng vạn người từ khắp nơi đổ về khai hội. Đây là lễ hội dài nhất miền Bắc với 3 tháng hoạt động.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết), dù thời tiết giá lạnh nhưng trong ngày khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội), hàng chục nghìn người đổ về đây tham quan và chiêm bái.
Sau 2 năm gián đoạn vì ảnh hưởng đại dịch COVID-19, năm nay, lễ khai hội Chùa Hương được tổ chức trở lại. Mặc dù hôm nay ngày 27/1 (mùng 6 Tết), lễ hội Chùa Hương Xuân Quý Mão 2023 mới chính thức khai mạc nhưng khu di tích danh thắng Hương Sơn đã đón khách từ mồng 1 Tết, ước tính đến nay khoảng 150.000 lượt khách.
Trong ngày khai hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Tp.Hà Nội) có hàng vạn người đổ đây để đi lễ, vãn cảnh đầu xuân.
Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), lễ hội chùa Hương Xuân Quý Mão 2023 đã trang trọng khai mạc.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội chùa Hương 2023 (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) chính thức khai hội tại sân chùa Thiên Trù thu hút hàng vạn du khách về dâng hương, trẩy hội.
Theo ghi nhận của PV Tiền Phong, hàng vạn du khách đổ về chùa Hương trong ngày khai hội chùa Hương sáng mùng 6 Tết. Sau hai năm tạm dừng hoạt động để phòng, chống dịch COVID-19, lượng khách trẩy hội tại chùa Hương ước đạt bốn vạn người trong ngày mùng 6 tháng Giêng.
Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tưng bừng khai hội.
Sáng nay (27/1, tức mùng 6 Tết Nguyên đán), hàng vạn du khách đã đổ về Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn đúng ngày khai mạc Lễ hội chùa Hương Xuân Quý Mão 2023.
Sáng 27.1 (mùng 6 Tết), tại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương), hàng nghìn người từ khắp nơi đổ về khai hội.
Sáng 27-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), Di tích lịch sử và quần thể danh lam thắng cảnh Hương Sơn (chùa Hương, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội) chính thức khai hội 2023 với màn biểu diễn múa rồng và trống hội rộn rã, mở ra một mùa trẩy hội xuân có quy mô lớn và thời gian dài nhất nước. Đã có hơn 3 vạn du khách về di tích trong sáng khai hội.
Dù thời tiết giá lạnh nhưng trong ngày khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội), hàng nghìn người đổ về đây đi lễ đầu năm.
Việc bán vé thăm quan và vé xuồng đò ở lễ hội chùa Hương năm nay sẽ chuyển từ vé truyền thống sang mô hình bán vé điện tử.
Ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng ngàn du khách đã đổ về Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn đúng ngày khai mạc Lễ hội chùa Hương Xuân Quý Mão 2023.
Ngày 27/1 (mùng 6 tháng Giêng), chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) chính thức khai hội với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn, văn minh, thân thiện'.
Hôm nay (ngày 27/1, tức mùng 6 tháng Giêng), chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) chính thức khai hội với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn, văn minh, thân thiện'.