Ngay sau khi đăng loạt bài 'Kinh tế tư nhân mạnh mẽ, quốc gia cường thịnh', Báo SGGP đã nhận được nhiều ý kiến đánh giá cao của các chuyên gia. Để rõ hơn về tiềm lực, vai trò của kinh tế tư nhân (KTTN) trong kỷ nguyên mới, PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm.
Chiều 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với Hội đồng Tư vấn chính sách để thảo luận và cho ý kiến về xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân theo Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp được Bộ Tài chính xây dựng. Một trong những nội dung tại dự thảo là bãi bỏ 18 điều quy định về đăng ký hộ kinh doanh.
Sáng 8/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Ngày 8-5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm, sẽ tạo cú hích quan trọng và mạnh mẽ để khu vực tư nhân có thể phát triển, trở thành một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
Ngày 8/5/2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng chủ trì Hội nghị Quán triệt các nội dung của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ.
Sáng 8/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành cho ý kiến về dự thảo Nghị định về đăng ký doanh nghiệp.
Sáng 8/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp giải trình, tiếp thu ý kiến đối với Dự thảo Nghị định quy định về đăng ký doanh nghiệp.
Sáng 8/5, Bộ Tài chính đã tổ chức họp quán triệt các nội dung của Ban Chỉ đạo về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Chính phủ, liên quan đến việc thực hiện phân cấp, phân quyền theo quy định của Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương và triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Tháng 4/2025, ngành Tài chính diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Kinh tế - Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của Ngành trong tháng qua.
Chuyến thăm và làm việc của Đoàn công tác tới Bộ Tài chính Việt Nam lần này sẽ góp phần cụ thể hóa những nhận thức chung đã đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai nước trong thời gian qua.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Nguyễn Đức Tâm và lãnh đạo tỉnh Quảng Đông nhất trí tăng cường hợp tác phát triển các khu công nghiệp liên kết, xúc tiến thương mại, đầu tư hạ tầng và thúc đẩy hợp tác công nghệ.
Ngày 28/4/2025, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm tiếp Đoàn công tác của Văn phòng Ủy ban Vùng Vịnh lớn Quảng Đông – Hong Kong - Ma Cao, do Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Ủy ban Vùng Vịnh lớn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển tỉnh Quảng Đông Chu Vĩ làm trưởng đoàn.
Trong bối cảnh hiện nay, rất khó để hoàn tất bất kỳ thỏa thuận mua bán - sáp nhập (M&A) nào, vì chi phí nợ dự kiến tăng và khó xác định mức định giá của các công ty.
Bất chấp bối cảnh toàn cầu khó khăn, Việt Nam vẫn hút 2,3 tỷ USD vốn đầu tư đổi mới sáng tạo, khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn của giới đầu tư quốc tế.
Với vị thế dẫn đầu trong cuộc cách mạng số và trí tuệ nhân tạo tại châu Á, Việt Nam đang vươn mình mạnh mẽ để trở thành một điểm đến chiến lược của các dòng vốn đầu tư công nghệ cao và đổi mới sáng tạo, mở ra nhiều cơ hội đa dạng cho vốn tư nhân kiến tạo giá trị gia tăng.
Nguồn lực dành cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) mặc dù đã được quan tâm song vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tế. Để phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần huy động tổng lực cả ngân sách và nguồn lực tư nhân để đầu tư cho KHCN&ĐMST nhằm tạo ra động lực tăng trưởng mới của nền kinh tế.
Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', diễn đàn 'Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025' đã chính thức diễn ra ngày 22/4 tại Hà Nội.
Diễn đàn Đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025) đã diễn ra sáng ngày 22/4/2025 tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm của hơn 1.000 đại biểu và 200 nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Sự kiện do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Tài chính, phối hợp với Tổ chức Phát triển vốn đầu tư tư nhân (VPCA), Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures và Do Ventures tổ chức…
Việt Nam đang nổi lên là điểm nóng của các lĩnh vực công nghệ thế hệ mới. Gần 100 quỹ đầu tư đã rót vốn vào các công ty khởi nghiệp công nghệ trong nước. Thị trường Việt Nam ghi nhận sự dịch chuyển dòng vốn vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, năng lượng, bán dẫn.
Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) được tổ chức ngày 22/4 tại Hà Nội.
Cùng với chính sách dịch chuyển chuỗi cung ứng đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Ngày 22-4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, thuộc Bộ Tài chính) phối hợp Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2025 (VIPC 2025), với chủ đề: 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình'.
Dòng vốn tư nhân đang giữ vai trò then chốt trong thúc đẩy các ý tưởng đột phá, mô hình kinh doanh mới. Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các bộ, ngành, đơn vị liên quan cần tiếp tục hỗ trợ, thúc đẩy, tạo 'sân chơi' thông thoáng cho các doanh nghiệp, quỹ và tổ chức, cá nhân đầu tư vào đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp.
Ngày 22-4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2025 (VIPC 2025).
Sáng 22/4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổ chức Phát triển vốn đầu tư tư nhân, Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures (VPCA) và Công ty Do Ventures tổ chức Diễn đàn Đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIPC Summit) 2025.
Nhờ lợi thế về nguồn nhân lực, chính sách phát triển... Việt Nam đang là cứ điểm đầu tư của các 'đại bàng' công nghệ trên thế giới.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, dòng vốn tư nhân đang đóng vai trò then chốt trong việc hỗ trợ phát triển các sản phẩm công nghệ tiên phong.
Năm 2024, các quỹ đầu tư, đối tác ngoại đã đầu tư khoảng 2,3 tỉ USD vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Việc NIC, VPCA ký kết hợp tác với 3 hiệp hội đầu tư đang quản lý tổng tài sản lên tới 5.000 tỷ USD giúp thúc đẩy cơ hội đồng đầu tư giữa các thị trường Việt Nam, Hàn Quốc, Singapore và Hong Kong (Trung Quốc); đánh dấu một kỷ nguyên mới cho sự hội tụ của hệ sinh thái vốn tư nhân châu Á.
Hơn 1.000 đại biểu, 200 'ông lớn công nghệ' Á - Âu đã quy tụ tại Hà Nội dự VIPC 2025 - diễn đàn đầu tư chiến lược thúc đẩy đổi mới sáng tạo và huy động vốn tư nhân.
Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 đã chính thức diễn ra vào sáng 22.4 tại Hà Nội.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng kêu gọi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính và các tâp đoàn hàng đầu thế giới cùng nhau củng cố niềm tin, nắm bắt cơ hội, nhanh chóng quyết định, đầu tư mạnh mẽ để Việt Nam thực sự trở thành 'điểm hấp thụ hiệu quả' các nguồn vốn đầu tư tư nhân rót vào phát triển các ngành công nghệ chiến lược của Việt Nam.
Ngày 22/4/2025 Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), thuộc Bộ Tài chính đã tổ chức Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPCS) 2025 với chủ đề: 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình'. Diễn đàn có sự tham gia của hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Ngày 22/4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025.
Trong năm 2024, các quỹ đầu tư, đối tác ngoại đã thực hiện 141 thương vụ đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo tại Việt Nam với tổng giá trị giải ngân vốn khoảng 2,3 tỷ USD.
Với lợi thế về nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học – công nghệ, Việt Nam đang trở thành 'đại bản doanh' của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu.
Ngày 22/4/2025, tại Hà Nội, Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPC) 2025 với chủ đề: 'Thúc đẩy đối mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình' đã chính thức được khai mạc. Diễn đàn quy tụ hơn 1.000 đại biểu và hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Ngày 22/4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Việt Nam đã hình thành được một hệ sinh đổi mới sáng tạo với sự tham gia của nhiều đối tác trong nước và quốc tế theo phương châm 'muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau'.
Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC- Bộ Tài chính) phối hợp với các đối tác tổ chức đã chính thức diễn ra vào sáng 22/4 tại Hà Nội.
Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPC) 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình' được khai mạc vào sáng ngày 22/4. Sự kiện quy tụ hơn 1.000 đại biểu và hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Hơn 1.000 đại biểu, trong đó có 200 doanh nghiệp tham dự Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) được tổ chức vào sáng 22/4, tại Hà Nội.
Báo cáo Đổi mới sáng tạo và Đầu tư vốn tư nhân Việt Nam 2025 do Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt nam (VPCA), Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG) thực hiện, đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh thuyết phục: Việt Nam không chỉ sẵn sàng đón nhận vốn đầu tư, mà còn sẵn sàng dẫn dắt cuộc chơi.
Việc đầu tư vào hạ tầng giao thông và đặc biệt là tuyến cao tốc Hà Nội - Hòa Bình - Mộc Châu với kinh phí khoảng 33.000 tỷ đồng sẽ góp phần phá thế độc đạo của Quốc lộ 6, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng Tây Bắc.
Đề xuất cho Hải Phòng được thực hiện thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư trong Khu thương mại tự do như trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Chủ tịch, Tổng Giám đốc một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước được tổ chức vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm nhấn mạnh một số giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp nhà nước phát huy được vai trò tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng.
Sáng 15/4, tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm cho biết, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã đóng góp gần 400.000 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước năm 2024.
Đề xuất cho phép doanh nghiệp nhà nước xây dựng cơ chế trả lương linh hoạt theo công việc, tùy thuộc vào nhu cầu thị trường được đưa ra tại hội nghị doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi số.
Tại hội nghị với Thủ tướng sáng 15/4, Bộ Tài chính cho biết các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã đóng góp gần 400.000 tỷ đồng vào ngân sách.