Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', diễn đàn 'Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025' đã chính thức diễn ra ngày 22/4 tại Hà Nội.
Diễn đàn Đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC Summit 2025) đã diễn ra sáng ngày 22/4/2025 tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm của hơn 1.000 đại biểu và 200 nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Sự kiện do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Tài chính, phối hợp với Tổ chức Phát triển vốn đầu tư tư nhân (VPCA), Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures và Do Ventures tổ chức…
Việt Nam đang nổi lên là điểm nóng của các lĩnh vực công nghệ thế hệ mới. Gần 100 quỹ đầu tư đã rót vốn vào các công ty khởi nghiệp công nghệ trong nước. Thị trường Việt Nam ghi nhận sự dịch chuyển dòng vốn vào các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, năng lượng, bán dẫn.
Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) được tổ chức ngày 22/4 tại Hà Nội.
Cùng với chính sách dịch chuyển chuỗi cung ứng đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Ngày 22-4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC, thuộc Bộ Tài chính) phối hợp Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2025 (VIPC 2025), với chủ đề: 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình'.
Dòng vốn tư nhân đang giữ vai trò then chốt trong thúc đẩy các ý tưởng đột phá, mô hình kinh doanh mới. Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các bộ, ngành, đơn vị liên quan cần tiếp tục hỗ trợ, thúc đẩy, tạo 'sân chơi' thông thoáng cho các doanh nghiệp, quỹ và tổ chức, cá nhân đầu tư vào đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp.
Ngày 22-4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2025 (VIPC 2025).
Sáng 22/4, tại Hà Nội, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổ chức Phát triển vốn đầu tư tư nhân, Quỹ đầu tư Golden Gate Ventures (VPCA) và Công ty Do Ventures tổ chức Diễn đàn Đầu tư Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIPC Summit) 2025.
Nhờ lợi thế về nguồn nhân lực, chính sách phát triển... Việt Nam đang là cứ điểm đầu tư của các 'đại bàng' công nghệ trên thế giới.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, dòng vốn tư nhân đang đóng vai trò then chốt trong việc hỗ trợ phát triển các sản phẩm công nghệ tiên phong.
Năm 2024, các quỹ đầu tư, đối tác ngoại đã đầu tư khoảng 2,3 tỉ USD vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Việc NIC, VPCA ký kết hợp tác với 3 hiệp hội đầu tư đang quản lý tổng tài sản lên tới 5.000 tỷ USD giúp thúc đẩy cơ hội đồng đầu tư giữa các thị trường Việt Nam, Hàn Quốc, Singapore và Hong Kong (Trung Quốc); đánh dấu một kỷ nguyên mới cho sự hội tụ của hệ sinh thái vốn tư nhân châu Á.
Hơn 1.000 đại biểu, 200 'ông lớn công nghệ' Á - Âu đã quy tụ tại Hà Nội dự VIPC 2025 - diễn đàn đầu tư chiến lược thúc đẩy đổi mới sáng tạo và huy động vốn tư nhân.
Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 đã chính thức diễn ra vào sáng 22.4 tại Hà Nội.
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng kêu gọi các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính và các tâp đoàn hàng đầu thế giới cùng nhau củng cố niềm tin, nắm bắt cơ hội, nhanh chóng quyết định, đầu tư mạnh mẽ để Việt Nam thực sự trở thành 'điểm hấp thụ hiệu quả' các nguồn vốn đầu tư tư nhân rót vào phát triển các ngành công nghệ chiến lược của Việt Nam.
Ngày 22/4/2025 Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), thuộc Bộ Tài chính đã tổ chức Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPCS) 2025 với chủ đề: 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình'. Diễn đàn có sự tham gia của hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Ngày 22/4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025.
Trong năm 2024, các quỹ đầu tư, đối tác ngoại đã thực hiện 141 thương vụ đầu tư vào lĩnh vực đổi mới sáng tạo tại Việt Nam với tổng giá trị giải ngân vốn khoảng 2,3 tỷ USD.
Với lợi thế về nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học – công nghệ, Việt Nam đang trở thành 'đại bản doanh' của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu.
Ngày 22/4/2025, tại Hà Nội, Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPC) 2025 với chủ đề: 'Thúc đẩy đối mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình' đã chính thức được khai mạc. Diễn đàn quy tụ hơn 1.000 đại biểu và hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Ngày 22/4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Bộ Tài chính phối hợp với Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt Nam (VPCA) tổ chức Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm, Việt Nam đã hội tụ các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Việt Nam đã hình thành được một hệ sinh đổi mới sáng tạo với sự tham gia của nhiều đối tác trong nước và quốc tế theo phương châm 'muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa phải đi cùng nhau'.
Với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình', Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC- Bộ Tài chính) phối hợp với các đối tác tổ chức đã chính thức diễn ra vào sáng 22/4 tại Hà Nội.
Diễn đàn Đầu tư Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (VIPC) 2025 với chủ đề 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, khơi thông nguồn vốn tư nhân, đưa Việt Nam vào kỷ nguyên vươn mình' được khai mạc vào sáng ngày 22/4. Sự kiện quy tụ hơn 1.000 đại biểu và hơn 200 nhà đầu tư đến từ châu Á, khu vực Vùng Vịnh và châu Âu.
Hơn 1.000 đại biểu, trong đó có 200 doanh nghiệp tham dự Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) được tổ chức vào sáng 22/4, tại Hà Nội.
Báo cáo Đổi mới sáng tạo và Đầu tư vốn tư nhân Việt Nam 2025 do Tổ chức Phát triển đầu tư vốn tư nhân Việt nam (VPCA), Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG) thực hiện, đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh thuyết phục: Việt Nam không chỉ sẵn sàng đón nhận vốn đầu tư, mà còn sẵn sàng dẫn dắt cuộc chơi.
Việc đầu tư vào hạ tầng giao thông và đặc biệt là tuyến cao tốc Hà Nội - Hòa Bình - Mộc Châu với kinh phí khoảng 33.000 tỷ đồng sẽ góp phần phá thế độc đạo của Quốc lộ 6, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng Tây Bắc.
Đề xuất cho Hải Phòng được thực hiện thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư trong Khu thương mại tự do như trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Chủ tịch, Tổng Giám đốc một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước được tổ chức vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm nhấn mạnh một số giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp nhà nước phát huy được vai trò tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng.
Sáng 15/4, tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm cho biết, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã đóng góp gần 400.000 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước năm 2024.
Đề xuất cho phép doanh nghiệp nhà nước xây dựng cơ chế trả lương linh hoạt theo công việc, tùy thuộc vào nhu cầu thị trường được đưa ra tại hội nghị doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi số.
Tại hội nghị với Thủ tướng sáng 15/4, Bộ Tài chính cho biết các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã đóng góp gần 400.000 tỷ đồng vào ngân sách.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Viettel cho biết tập đoàn này kỳ vọng mục tiêu tăng trưởng năm nay sẽ ở mức 2 con số.
Tại hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với một số Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước sáng 15/4, Thứ trưởng Bộ Tài Chính Nguyễn Đức Tâm cho biết các doanh nghiệp nộp Ngân sách Nhà nước gần 400.000 tỷ đồng.
Đề xuất cho doanh nghiệp nhà nước được trả lương như doanh nghiệp tư nhân là một ý kiến đáng chú ý trong hội nghị do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.
Bộ Tài chính đề xuất nhằm phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng hai con số cần xây dựng cơ chế giúp doanh nghiệp tiếp cận các Quỹ đầu tư công nghệ, Quỹ đầu tư mạo hiểm...
Thủ tướng yêu cầu mỗi tập đoàn, tổng công ty nhà nước cần phải xông pha, nỗ lực, tham gia mạnh mẽ hơn vào thực hiện 3 đột phá chiến lược, tích cực thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số…
Để phát huy vai trò của doanh nghiệp nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng hai con số, Bộ Tài chính đề xuất cần tổ chức triển khai, thực hiện nhiều giải pháp.
Thủ tướng lưu ý, với trách nhiệm cao nhất, với tinh thần yêu nước, tiên phong gương mẫu, các doanh nghiệp nhà nước phải phối hợp với nhau, với các doanh nghiệp tư nhân tốt hơn nữa; cùng nỗ lực để 'góp gió thành bão', tạo đột phá.
Để phát huy vai trò tiên phong của doanh nghiệp Nhà nước trong chuyển đổi số, cần ưu tiên nguồn lực phát triển khoa học, công nghệ, phấn đấu đến 2045 có tối thiểu 10 doanh nghiệp công nghệ số ngang tầm quốc tế...
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm cho biết, năm 2024 tổng tài sản của 671 doanh nghiệp nhà nước đạt trên 5,6 triệu tỷ đồng, tổng doanh thu đạt gần 3,3 triệu tỷ đồng, tăng 24%, lợi nhuận trước thuế gần 227,5 nghìn tỷ đồng, tăng 8% và nộp ngân sách nhà nước gần 400 nghìn tỷ đồng, tăng 9%.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Tâm cho biết, năm 2024, tổng tài sản của 671 Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đạt trên 5,6 triệu tỷ đồng, tổng doanh thu đạt gần 3,3 triệu tỷ đồng và nộp NSNN gần 400.000 tỷ đồng.
Ngày 15-4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì hội nghị với các Chủ tịch, Tổng giám đốc của một số Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước (DNNN), nhằm thúc đẩy chuyển đổi số và tăng trưởng kinh tế. Hội nghị có sự tham dự của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, lãnh đạo các bộ, ngành và đại diện 68 DNNN hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
Sáng nay, 15/4, tại trụ sở Chính phủ, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với các Chủ tịch, Tổng giám đốc một số Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước được tổ chức với chủ đề: Doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng.
Sáng nay, Thủ tướng chủ trì hội nghị với chủ đề với chủ đề: Doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong chuyển đổi số và thúc đẩy tăng trưởng.
Về chính sách ưu đãi thuế thu nhập cá nhân, đa số ý kiến đồng tình, song có một số ý kiến đề nghị, mức thuế suất ưu đãi chỉ nên áp dụng trong thời gian đầu xây dựng và phát triển khu thương mại tự do với thời hạn tối đa là 10 năm.
Sáng 14/4, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế và Tài chính tổ chức buổi làm việc cho ý kiến Dự thảo nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng. Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính - Vũ Thị Lưu Mai chủ trì buổi làm việc.